K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?a.1                         b.2                          c.3                          d.02. Từ nào sai chính tả?a. leo trèo                             b. trơn trượt                      c. trèo bẻo                          d. chê trách3. Từ nào khác loại?a. vỗ về                        b. um...
Đọc tiếp

1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?

a.1                         b.2                          c.3                          d.0

2. Từ nào sai chính tả?

a. leo trèo                             b. trơn trượt                      c. trèo bẻo                          d. chê trách

3. Từ nào khác loại?

a. vỗ về                        b. um tùm                     c.xao xuyến                           d. cuối cùng

4. Từ nào khác loại?

a. an ủi                       b. đỏ au                                  c. nhẹ nhàng                         d. xanh óng

5. Nhận định nào đúng với câu văn “”Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Câu văn trên có 2 trạng ngữ                                    b. Câu văn trên có chủ ngữ là “chúa xuân”

c. Câu văn trên không có quan hệ từ                          d. Cả a,b,c

3
2 tháng 4 2022

1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?

a.1                         b.2                          c.3                          d.0

2. Từ nào sai chính tả?

a. leo trèo                             b. trơn trượt                      c. trèo bẻo                          d. chê trách

3. Từ nào khác loại?

a. vỗ về                        b. um tùm                     c.xao xuyến                           d. cuối cùng

4. Từ nào khác loại?

a. an ủi                       b. đỏ au                                  c. nhẹ nhàng                         d. xanh óng

5. Nhận định nào đúng với câu văn “”Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Câu văn trên có 2 trạng ngữ                                    b. Câu văn trên có chủ ngữ là “chúa xuân”

c. Câu văn trên không có quan hệ từ                          d. Cả a,b,c

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?a.1                              ...
Đọc tiếp

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!

b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.

c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.

d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!

9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?

a. mưa                                b. tấm voan mỏng                       c. lá cây đề                       d. mưa xuân

10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:

a. Những chiếc lá đề                                 b. Những chiếc lá đề cuối cùng

c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại                    d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng

0
6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?a.1                              ...
Đọc tiếp

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!

b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.

c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.

d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!

9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?

a. mưa                                b. tấm voan mỏng                       c. lá cây đề                       d. mưa xuân

10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:

a. Những chiếc lá đề                                 b. Những chiếc lá đề cuối cùng

c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại                    d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng

0
21 tháng 4 2018

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Khi tiếng trống trường vang , đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa.

mik nghĩ vậy thôi 

hok tốt

14 tháng 5 2016

Người A nên hỏi người B là “anh đi từ hướng nào đến”.

    Vì khi người A hỏi người B như vậy, có nghĩa là nếu người B là người ở làng nói dối sẽ chỉ về hướng làng nói thật,

Còn nếu người B là người ở làng nói thật cũng sẽ chỉ về làng nói thật.

           Vì vậy ta biết được hướng nào là hướng về ngôi làng nói thật và hướng nào dẫn đến ngôi làng nói dối.

Bài nay hay thật đấyhaha

14 tháng 7 2015

người A hỏi người B: 'anh đi từ hướng nào đến'.

Vì khi người A hỏi người B như vậy thì có nghĩa là nếu người B là người ở làng nói dối sẽ chỉ về hướng làng nói thật,còn nếu người B là người ở làng nói thật cũng sẽ chỉ về làng nói thật. Vì vậy ta biết được hướng nào là hướng về ngôi làng nói thật và hướng nào dẫn đến ngôi làng nói dối.

14 tháng 7 2015

Ngươi ở làng nói thật hay làng nói dối?

13 tháng 4 2016

Người A nên hỏi người B là “anh đi từ hướng nào đến”. Vì khi người A hỏi người B như vậy, có nghĩa là nếu người B là người ở làng nói dối sẽ chỉ về hướng làng nói thật, còn nếu người B là người ở làng nói thật cũng sẽ chỉ về làng nói thật. Vì vậy ta biết được hướng nào là hướng về ngôi làng nói thật và hướng nào dẫn đến ngôi làng nói dối.

Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi(1) Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII. (2) Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. (4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi

(1) Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII. (2) Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. (4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm, dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.

(Theo Những kì quan thế giới)

a. Phần văn bản trên có bao nhiêu trạng ngữ? Đó là những trạng ngữ nào?

b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.

c. Phần văn bản trên có bao nhiêu câu ghép? Đó là những câu nào?

d. Phần văn bản trên có bao nhiêu cầu đơn? Đó là những câu nào?

1
5 tháng 5 2020

1. Từ đầu thế kỉ XII, Lúc hoàng hôn, mặt trời lặn, dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra các ngách.

2. công trình, kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, hoàng hôn, huy hoàng, cổ kính, rêu phong, uy nghi, thâm nghiêm

2 tháng 4 2022

1.Ở lớp, Hà là một học sinh ngoan ngoãn.

2 tháng 4 2022

1, ở nhà , mik là một con người khác

2, vào 1h20 đêm hôm qua, em mơ thấy 1 con ma

    bởi vì em bỏ học, nên em giờ đã sa vào con đg tệ nạn của xã hội

3, vì chiếc xe của e hỏng nên em phải cố gắng kiếm tiền mua 1 chiếc xe mới

3 tháng 4 2022

bạn có phải là trương tuệ linh học sinh lớp cô hiền môn văn hc thêm k

17 tháng 7 2022

1) Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trước hiên nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa rất đẹp.

2) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:

- Tháng sáu, cả nhà đi nghỉ mát ở biển Sầm Sơn.

Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

- Tại vì mải chơi, bạn ấy đã đi học muộn.

3) Câu có trạng ngữ chỉ mục đích:

- Vì để có cơ thể khoẻ mạnh, em đã chăm chỉ tập thể dục hàng ngày.