K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: góc nAO; góc mAE; góc FAM; góc OAE

a: 

Mở ảnh

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

2 tháng 2 2021

a, C/m MA = MB

14 tháng 11 2016

Bài 2:

Bạn tự vẽ hình và ghi gt kl nha!

a) Xét 2 tam giác OAD và tam giác OBC có:

Ô là góc chung

OA = OC (gt)

OB = OD (gt)

suy ra tam giác OAD = tam giác OBC(c-g-c)

suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD

OA = OC

suy ra AB = CD

Bạn kí hiệu A1, A2, C1, C2 vào hình vẽ nhé!

Xét 2 tam giác EAB và tam giác ECD có:

AB = CD (cmt)

Góc B = góc D (Vì tam giác OAD = tam giác OBC)

góc A1 + A2 = 180 độ

góc C1 + C2 = 180 độ

mặt khác góc A1 = góc A2 (vì tam giác OAD = tam giác OBC)

suy ra góc A2 = góc C2

suy ra tam giác EAB = tam gics ECD (g-c-g)

c) Xét 2 tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OB (gt)

AE = CE (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE là cạnh chung

suy ra tam giác OAE = tam giác OCE (c-c-c)

suy ra góc O1 = O2 ( 2 góc tương ứng)

mà góc O1 = góc O2

suy ra OE là tia phân giác của xÔy

 

14 tháng 11 2016

thông minh lắm Hà

20 tháng 3 2020

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

20 tháng 3 2020

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

17 tháng 8 2015

A) xet tam giac BCO vuong tai C va tam giac AMO vuong tai M ta co 

OB= OA ( gt)  goc BOC= goc AOM ( goc chung )

--> tam giac BCO = tam giac AMO ( ch-gn)

--> BC= AM

b)xet tam giac OMK vuong tai M va tam giac OCK vuong tai C ta co

OK=OK ( canh chung )

 OM=OC ( tam giac OAM= tam giac OBC)

--> tam giac OMK = tam giac OCK ( ch-cgv)

4 tháng 3 2017

em mới lớp 4 thời chưa biết đâu còn non lắm chị ạ

3 tháng 1 2019

Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7