K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào?A.   Cần vươngB.    Đông duC.   Đông kinh nghĩa thụcD.     Xô viết Nghệ - TĩnhCâu 2. Nơi Nguyễn Tât Thành bước chân lên chiếc tàu buôn của Pháp ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian và tại bến cảng:A.   6 - 5 – 1911, cảng  Hải PhòngB.   19 - 5 – 1890, cảng  Đà NẵngC.   2 – 9 – 1945, cảng Cam RanhD.   5 - 6 – 1911, cảng Nhà RồngCâu 3. Hội nghị hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào?

A.   Cần vương

B.    Đông du

C.   Đông kinh nghĩa thục

D.     Xô viết Nghệ - Tĩnh

Câu 2. Nơi Nguyễn Tât Thành bước chân lên chiếc tàu buôn của Pháp ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian và tại bến cảng:

A.   6 - 5 – 1911, cảng  Hải Phòng

B.   19 - 5 – 1890, cảng  Đà Nẵng

C.   2 – 9 – 1945, cảng Cam Ranh

D.   5 - 6 – 1911, cảng Nhà Rồng

Câu 3. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra vào thời gian nào? ở đâu?

A.   19 – 8 – 1945, tại Hà Nội

B.   7 – 5 – 1954, tại Việt Bắc

C.   3 – 2 – 1930, tại Hồng Công (Trung Quốc)

D.    2 – 9 – 1945, tại Vân Nam (Trung Quốc)

Câu 4. Kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là:

Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mỗi vùng miền có một tổ chức cộng sản riêng.

Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương

D.   Không hợp nhất các tổ chức cộng sản mà vẫn để ba tổ chức riêng biệt.

Câu 5. Ngày 12 tháng 9 là ngày kỉ niệm gì?

A.   Nam Kì khởi nghĩa.

B.   Cách mạng tháng Tám- 1945 thành công.

C.   Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

D.   Xô viết Nghệ - Tĩnh.

Câu 6. Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:

A.   Bắc, đông và nam.

B.   Đông, nam và đông nam

C.   Đông, nam và tây nam

D.   Đông, nam và tây

Câu 7. Đặc điểm của đất phù sa ở nước ta:

A.   Có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn.

B.   Chủ yếu có ở vùng đồi núi.

C.   Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất nghèo

D.   Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

Câu 8. Ngành lâm nghiệp của nước ta không phát triển mạnh ở:

A.    Trung du

B.   Miền núi

C.   Trung du và miền núi

D.   Đồng bằng

Câu 9.  Chọn ý nêu đúng đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới ở nước ta?

A.   Có nhiều loại cây với nhiều tầng, quanh năm xanh tốt.

B.   Có các loài cây ưa mặn như đước, vẹt, sú.

C.   Ở những nơi đất thấp ven biển.

D.   Rừng thưa, rụng lá về mùa khô.

Câu 10. Nước ta có dân số tăng:

A.   Nhanh

B.   Vừa

C.   Trung bình

D.   Chậm

Câu 11. Nếu có người rủ em dùng thử ma túy, em sẽ:

A.   Nhận lời và chờ cơ hội dùng thử.

B.   Nhận lời và rủ bạn bè cùng dùng thử.

C.   Thử một lần cho biết.

D.   Từ chối khéo léo và khuyên người đó không nên dùng.

 

3
28 tháng 4 2022

khum ai giúp tui hẻ bùn , cô đơn :)

28 tháng 4 2022

Câu 1. Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào?

A.   Cần vương

B.    Đông du

C.   Đông kinh nghĩa thục

D.     Xô viết Nghệ - Tĩnh

Câu 2. Nơi Nguyễn Tât Thành bước chân lên chiếc tàu buôn của Pháp ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian và tại bến cảng:

A.   6 - 5 – 1911, cảng  Hải Phòng

B.   19 - 5 – 1890, cảng  Đà Nẵng

C.   2 – 9 – 1945, cảng Cam Ranh

D.   5 - 6 – 1911, cảng Nhà Rồng

Câu 3. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra vào thời gian nào? ở đâu?

A.   19 – 8 – 1945, tại Hà Nội

B.   7 – 5 – 1954, tại Việt Bắc

C.   3 – 2 – 1930, tại Hồng Công (Trung Quốc)

D.    2 – 9 – 1945, tại Vân Nam (Trung Quốc)

Câu 4. Kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là:

Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mỗi vùng miền có một tổ chức cộng sản riêng.

Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương

D.   Không hợp nhất các tổ chức cộng sản mà vẫn để ba tổ chức riêng biệt.

Câu 5. Ngày 12 tháng 9 là ngày kỉ niệm gì?

A.   Nam Kì khởi nghĩa.

B.   Cách mạng tháng Tám- 1945 thành công.

C.   Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

D.   Xô viết Nghệ - Tĩnh.

Câu 6. Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:

A.   Bắc, đông và nam.

B.   Đông, nam và đông nam

C.   Đông, nam và tây nam

D.   Đông, nam và tây

Câu 7. Đặc điểm của đất phù sa ở nước ta:

A.   Có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn.

B.   Chủ yếu có ở vùng đồi núi.

C.   Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất nghèo

D.   Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

Câu 8. Ngành lâm nghiệp của nước ta không phát triển mạnh ở:

A.    Trung du

B.   Miền núi

C.   Trung du và miền núi

D.   Đồng bằng

Câu 9.  Chọn ý nêu đúng đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới ở nước ta?

A.   Có nhiều loại cây với nhiều tầng, quanh năm xanh tốt.

B.   Có các loài cây ưa mặn như đước, vẹt, sú.

C.   Ở những nơi đất thấp ven biển.

D.   Rừng thưa, rụng lá về mùa khô.

Câu 10. Nước ta có dân số tăng:

A.   Nhanh

B.   Vừa

C.   Trung bình

D.   Chậm

Câu 11. Nếu có người rủ em dùng thử ma túy, em sẽ:

A.   Nhận lời và chờ cơ hội dùng thử.

B.   Nhận lời và rủ bạn bè cùng dùng thử.

C.   Thử một lần cho biết.

D.   Từ chối khéo léo và khuyên người đó không nên dùng.

27 tháng 12 2023

D

27 tháng 12 2023

D. Phan Bội Châu

1 tháng 7 2019

Đáp án B

Câu 53. Phan Bội Châu đã sang nước nào để cầu viện chống Pháp?A. Anh    B. Liên Xô                  C. Nhật                         D. PhápCâu 54. Phan Bội Châu là lãnh tụ lãnh đạo phong trào nào ?A. Đông Du B. Đông Kinh Nghĩa ThụcC. Chống thuế ở Trung KìD. Cần VươngCâu 55.Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?A. Con...
Đọc tiếp

Câu 53. Phan Bội Châu đã sang nước nào để cầu viện chống Pháp?

A. Anh   

B. Liên Xô                 

C. Nhật                        

D. Pháp

Câu 54. Phan Bội Châu là lãnh tụ lãnh đạo phong trào nào ?

A. Đông Du

B. Đông Kinh Nghĩa Thục

C. Chống thuế ở Trung Kì

D. Cần Vương

Câu 55.Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?

A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng

B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản

C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến

D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.

Câu 56. Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

B. Việt Nam Quang phục hội được thành lập

C. Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ

 

D. Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập
2
24 tháng 7 2021

53C

54A

55D

56A

24 tháng 7 2021

Câu 53. Phan Bội Châu đã sang nước nào để cầu viện chống Pháp?

A. Anh   

B. Liên Xô                 

C. Nhật                        

D. Pháp

Câu 54. Phan Bội Châu là lãnh tụ lãnh đạo phong trào nào ?

A. Đông Du

B. Đông Kinh Nghĩa Thục

C. Chống thuế ở Trung Kì

D. Cần Vương

Câu 55.Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?

A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng

B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản

C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến

D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.

Câu 56. Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

B. Việt Nam Quang phục hội được thành lập

C. Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ

 

D. Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có...
Đọc tiếp

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do?

13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài Tiến quân ca

GIÚP MIK GẤP VỚI!AI LÀM ĐC MẤY BÀI NÀY THÌ MIK SẼ LÀM TẤT CẢ MỌI VIỆC BN YÊU CẦU!!!!!!XIN ĐẤY!!!!!!!!!!!!!!

12
4 tháng 11 2017

câu 27 rất vui

22 tháng 11 2017

day la lch su minh biet 1 so cau day

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế...
Đọc tiếp

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương

11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do? 13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài tiến quân ca.

AI LÀM HẾT ĐC THÌ MIK SẼ LIKE RÙI KB LIỀN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
3 tháng 11 2017

Quá Hay luôn bn ak

k cho mk nha

3 tháng 11 2017

câu 9  dùng để thể hiện lòng kính trọng và để tưởng nhớ đấy ngu ạ !

21 tháng 5 2022

* Giống nhau : đều chung chí hướng cứu nước giành độc lập, đều có chủ trương ta đi tìm đường cứu nước là ra nước ngoài đem nền văn minh về giải phóng dân tộc.

* Khác nhau :

 - Nguyễn Tất Thành :  sang phương Tây, đặc biệt là Pháp đặt chân đến bởi theo Người muốn đánh đuổi kẻ thù phải có sự hiểu biết về kẻ thù.Đến với chủ nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.

- Phan bội Châu, Phan Châu Trinh : Muốn dựa vào nước ngoài, đi theo con đường tư sản, yêu cầu chính quyền cai trị canh tân đổi mới khai thông dân trí , trái với đường lối cái trị của Pháp. Dẫn đến yêu cầu bị bãi bỏ, kẻ thù cấu kết với nhau.

5 tháng 5 2019

Câu 2 

*Phong trào Đông Du ( 1905 - 1909 ) 

+ Nguyên nhân : 

- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhớ đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ , lại có cùng màu da , cùng nền văn hóa Hán học với VN , có thể nhờ cậy 

- Phục Nhật , muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của các nước ở châu Á cuối TK 19 - đầu TK 20 , trong đó có VN 

+ Những nét chính về hoạt động của ptr Đông Du : 

- Năm 1904 , Duy Tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu . Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp , khôi phục độc lập 

- Năm 1905 , PBC sang NB vs mục đích cầu viện , rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học 

- Năm 1905 - 1908 , hội phát động ptr Đông du , đưa khoảng 200 học sinh VN sang Nhật học tập để xây dựng lực lượng chống Pháp 

- Tháng 9-1908 Pháp cấu kết vs Chính phủ NB , trục xuất ng VN ra khỏi đất Nhật

Tháng 3-1909 : Ptr tan rã , Duy Tân hội ngừng hoạt động 

+ Ý nghĩa : Cách mạng VN đã bắt đầu hướng ra TG , gắn vấn đề dân tộc vs vấn đề thời đại 

*Ptr Đông Kinh nghĩa thục ( 1907 )

+ Tháng 3-1907 , Lương Văn Can và Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục , trường dạy các môn khoa học thường thức , tổ chức các buổi diễn thuyết và bình văn , sản xuất sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nc ,...

+ Phạm vi h đ khá rộng : Hà Nội , Hà Đông , Sơn Tây , Bắc Ninh , ... Tuy nhiên đến tháng 11-1907 , Pháp ra lệnh đóng cửa trường học 

+ Thông qua các h đ , Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nc , truyền bá tư tưởng dân chủ , dân quyền và 1 nền văn hóa mới ở nước ta .

#Hanie

5 tháng 5 2019
Xu hướng Chủ trương  Biện pháp  Khả năng thực hiện  Tác dụng  Hạn chế 
Bạo động của Phan Bội Châu  Đánh Pháp , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội tiến bộ về kinh tế , chính trị , văn hóa Tập hợp lực lượng vũ trang đánh Pháp , trước hết là xây dựng về mọi mặt , kết hợp với cầu viện  Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân , nhưng chủ trương cầu viện NB khó thực hiện  Khuấy động lòng yêu nc , cổ vũ tinh thần dân tộc  Ý đồ cầu viện NB là sai lầm , nguy hiểm 
Cải cách của Phan Châu Trinh  Vận động cải cách trong nước - khai trí , mở mang công , thương nghiệp tự cường

- Mở trường học 

- Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến , giúp VN tiến bộ 

 Không thể thực hiện đc vì trái vs đường lối của Pháp 

- Cổ vũ tinh thần tự lập , tự cường 

- Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến 

 Biện phái cải lương , xu hướng bắt tay với Pháp , làm phân tán tư tưởng cứu nc vua nhân dân 

Câu 3

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.               B. Phong trào Đông Du C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      D. Cách mạng tháng Tám thành công Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”? A. Thành phố Hà Nội.                                             B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Thành phố Hải...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.

  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.             

  B. Phong trào Đông Du

 C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      

D. Cách mạng tháng Tám thành công

 Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?

 A. Thành phố Hà Nội.                                            

 B. Thành phố Hồ Chí Minh.

 C. Thành phố Hải Phòng.                                       

 D. Thành phố Huế.

Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?

 A. 9 – 2 – 1945                                                                 

 B. 2 – 9 – 1945

 C. 9 – 2 – 1946                                                                

 D. 2 – 9 – 1946

Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?

 A. 3 - 2 - 1929.                                                                         

B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.                                                                         

D. 3 - 2 - 1940.

Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?

A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.

B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

 

Câu 7:  Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D. Tất cả các ý trên đúng.

 

Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.

B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đúng

Câu 2:  Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

A. Phan Đình Giót;

B. La Văn Cầu

C. Tô Vĩnh Diện;

D. Bế Văn Đàn.

5
1 tháng 1 2022

Tách ra đi 

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.

  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.             

  B. Phong trào Đông Du

 C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      

D. Cách mạng tháng Tám thành công

 Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?

 A. Thành phố Hà Nội.                                            

 B. Thành phố Hồ Chí Minh.

 C. Thành phố Hải Phòng.                                       

 D. Thành phố Huế.

Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?

 A. 9 – 2 – 1945                                                                 

 B. 2 – 9 – 1945

 C. 9 – 2 – 1946                                                                

 D. 2 – 9 – 1946

Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?

 A. 3 - 2 - 1929.                                                                         

B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.                                                                         

D. 3 - 2 - 1940.

Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

BChúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?

A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.

B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

 

Câu 7:  Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D. Tất cả các ý trên đúng.

 

Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.

B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đúng

Câu 2:  Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

A. Phan Đình Giót;

B. La Văn Cầu

C. Tô Vĩnh Diện;

D. Bế Văn Đàn.