K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

\(a;b\ge0\)

\(\sqrt{b}=\sqrt{2009}-\sqrt{a}\)

BP 2 vế

\(b=2009+a+2\sqrt{2009.a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2009.a}\) là số nguyên

\(\sqrt{2009.a}=\sqrt{41.49.a}=7\sqrt{41.a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{41.a}\) là số nguyên => a có dạng \(a=41.m^2\)

Tương tự ta cũng có b có dạng \(b=41.n^2\)

Trong đó \(m;n\in N\) 

\(\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{41m^2}+\sqrt{41n^2}=\sqrt{41.49}=7\sqrt{41}\)

\(\Rightarrow m+n=7\)

m 0 1 2 3 4 5 6 7
n 7 6 5 4 3 2 1 0
\(a=41m^2\) 0 41 164 369 656 1025 1476 2009
\(b=41n^2\) 2009 1476 1025 656 369 164 41 0

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

14 tháng 2 2020

We put \(n^2-14n+38=k^2\)

\(\Rightarrow n^2-14n+49-11=k^2\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)^2-11=k^2\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)^2-k^2=11\)

\(\Rightarrow\left(n-7-k\right)\left(n-7+k\right)=11=1.11=11.1=\left(-1\right).\left(-11\right)\)

\(=\left(-11\right).\left(-1\right)\)

Prints:

\(n-7-k\)\(1\)\(11\)\(-11\)\(-1\)
\(n-7+k\)\(11\)\(1\)\(-1\)\(-11\)
\(n-k\)\(8\)\(18\)\(-4\)\(6\)
\(n+k\)\(18\)\(8\)\(6\)\(-4\)

Case by case, we have \(n\in\left\{13;1\right\}\)

7 tháng 11 2018

\(x+2\sqrt{3}=y+z+2\sqrt{yz}\Rightarrow x-y-z=2\sqrt{yz}-2\sqrt{3}....\)
Do x,y,z thuộc N \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}yz=9\\x=y+z\end{cases}}\). đến đây đơn giản rồi nhé .
GL

9 tháng 11 2018

chắc j \(\sqrt{yz}-\sqrt{3}\) là số vô tỉ? Bạn thử cm cho mk đi!!!

31 tháng 8 2021

Xem tại đây nhé bạn. https://youtu.be/quECgYPNCXw

xem cái này toàn tiếng anh á

16 tháng 11 2021

Đề sai rồi bạn

16 tháng 11 2021

\(a,ĐK:x\ge1;x\ne3\\ b,A=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

16 tháng 11 2021

xin làm thêm câu c,d nữa đi ạ

 

31 tháng 7 2019

Đặt \(\left(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(x^2+y^2+z^2=4\)

\(P=\frac{x^3}{x+3y}+\frac{y^3}{y+3z}+\frac{z^3}{z+3x}=\frac{x^4}{x^2+3xy}+\frac{y^4}{y^2+3yz}+\frac{z^4}{z^2+3zx}\)

\(\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2+y^2+z^2+3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2+y^2+z^2+3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{4^2}{4+3.4}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

31 tháng 7 2019

à nhầm, \(a=b=c=\frac{4}{3}\) nhé 

9 tháng 12 2017

bạn bình phương 2 vế rồi Suy ra 2(cănb-căna)(cănb-cănc)=0

Suy ra a=b hoặc b=c

16 tháng 11 2021

\(a,ĐK:x\ne3;x\ge1\\ b,A=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\\ b,A=4\left(2-\sqrt{3}\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=8-4\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8-4\sqrt{3}-\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow x-1=\left(8-4\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(8-4\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2+1=...\\ d,A=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\\ A_{min}=\sqrt{2}\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

16 tháng 11 2021

cái phần đk bạn ghi rõ giúp mk chút nha

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2023

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$
\(A=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Hiển nhiên $B>0$

Với $x>0; x\neq 4\Rightarrow 3(\sqrt{x}+2)\geq 6$

$\Rightarrow B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}<3$

Vậy $0< B< 3$. $B$ nguyên $\Leftrightarrow B\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{64}{9}; \frac{1}{9}\right\}$ (tm)