K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Sự di chuyển của các phân tử nước, sự thay đổi hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá khi được ngâm trong từng dung dịch đẳng trương, nhược trương, ưu trương:

- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường đẳng trương (nồng độ chất tan bên ngoài bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước đi ra và đi vào bằng nhau, hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá không thay đổi.

- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường ưu trương (nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước sẽ di chuyển từ tế bào ra môi trường, hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá đều co lại.

- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường nhược trương (nồng độ chất tan bên ngoài thấp hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước sẽ di chuyển từ môi trường vào tế bào, hình dạng màng tế bào hồng cầu căng ra và có thể bị vỡ còn hình dạng màng tế bào thịt lá gần như không có sự thay đổi.

4 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh

*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì

=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau

*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật

=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

6 tháng 12 2021

Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

13 tháng 1 2022

a) Ưu trương

23 tháng 3 2023

- Môi trường nhược trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn bên trong tế bào và các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào.

Chiều vận chuyển chất tan: Từ trong tế bào ra ngoài tế bào.

- Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nổng độ chất tan trong tế bào và các phân tử nước di chuyển ở trang thái cân bằng.

Chiều vận chuyển chất tan: Chất tan từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài với nồng độ bằng nhau.

- Môi trường ưu trương là môi trường có nổng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn và các phân tử nước thẩm thấu ra ngoài tế bào.

Chiều vận chuyển chất tan: Từ ngoài tế bào vào trong tế bào.

31 tháng 1 2016

+ Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.
+ Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.


30 tháng 1 2016

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.

Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.

23 tháng 3 2023

Nguyên nhân: Đột biến gen sản xuất hemoglobin dẫn đến biến hồng cầu.

Triệu chứng: Thiếu máu, mệt mỏi, nhiễm trùng, tăng trưởng chậm,  ảnh hưởng đến thị giác, da nhợt nhạt, da vàng, nhịp tim nhanh,...

Hậu quả và biến chứng:
+ Người sinh trưởng kém, ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan do thiếu O2 cho các hoạt động trong tế bào.
+ Đột quỵ do thiếu máu đến não và có thể gây tử vong.
+ Hội chứng ngực cấp: bệnh nhân đau ngực, khó thở và sốt.
+ Tổn thương cơ quan: Mù mắt, loét da, có thể làm tổn thương các dây thần kinh và các cơ quan trong cơ thể, bao gồm thận, gan và lá lách
+ Sỏi mật.

Bệnh có thể di truyền, và nếu em bé bị bệnh này là do cả bố và mẹ đều mang gen đột biến.

Biện pháp điều trị:
+ Ghép tủy xương (ghép tế bào gốc) giúp tạo ra các tế bào hồng cầu mới bình thường. Biện pháp này có thể gây rủi ro và khó khăn để tìm người hiến tủy phù hợp.
+ Truyền máu: giúp tăng số lượng hồng cầu bình thường trong cơ thể người bệnh.
+ Thuốc: Thuốc có vai trò trong ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm đau.

18 tháng 10 2019

Đáp án A

Qua các bước pha loãng à tỉ lệ pha loãng = 5 x 10-3

à Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:  

17/(5*10-3) = 85000 tế bào/ml

15 tháng 8 2018

Đáp án A

Qua các bước pha loãng à tỉ lệ pha loãng = 5 x 10-3

à Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:  

17/(5*10-3) = 85000 tế bào/ml