K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2023

- Nguyên nhân khách quan:

+ Do công việc đột xuất khiến việc chung bị trì trệ, cản trở

+ Do mọi người không đủ tin tưởng vào bạn đó

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Do bạn đó không tự tin vào khả năng mình hoàn thành việc đó.

+ Do bạn đó không biết sắp xếp thời gian sao cho hợp lí.

+ Do bạn đó bị quá nhiều thứ chi phối.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:

+ Sai số dụng cụ đo

+ Thao tác thực hiện không đúng

+ Chưa RESET máy đo thời gian hiện số

10 tháng 11 2021
-phần thứ nhất từ đầu đến.."một ngày không sử dụng bì ni lông";trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông tin về ngày trái đất năm 2002 -phần thứ hai tiếp đến" ô nhiễm nghiêm trọng đối vs môi trường" phân tích tác hại của việc sử dụng bao ni lông từ đó nêu ra một số giải pháp ho vấn đề sử dụng bao ni lông. - Phần cuối: Phần còn lại: Kêu gọi mọi người hãy bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta
10 tháng 11 2021

loading...loading...loading...

 

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Tính giá trị trung bình: \(\overline A  = \frac{{{A_1} + {A_2} + ... + {A_n}}}{n}\)

- Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo

\(\Delta \overline {{A_1}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_1}} \right|} \right.\)

\(\Delta \overline {{A_2}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_2}} \right|} \right.\)

\(\Delta \overline {{A_n}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_n}} \right|} \right.\)

- Tính sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên:

\(\overline A  = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ... + \Delta {A_n}}}{n}\)

- Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:

\(\Delta A = \Delta \overline A  + \Delta A'\)

5 tháng 9 2023

Nguyên nhân trong việc thực hiện chưa tốt nội quy trường, lớp:

- Ý thức cá nhân chấp hành nội quy chưa tốt. 

- Nói chuyện riêng trong giờ học là rì rầm, bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ không thuộc phạm vi bài giảng mà thầy cô dạy trên lớp.

- Tác động của internet, điện thoại thông minh, mạng xã hội, phim ảnh, âm nhạc.

- Gia đình chưa thật sự quan tâm sát sao.

- Đề xuất biện pháp khắc phục:  

- Tự giác chấp hành nội quy trường lớp. 

- Nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh để có biện pháp điều chỉnh, giúp đỡ kịp thời.

- Thường xuyên tự nhắc nhở học bản thân gìn tài sản chung của nhà trường từ chỗ ngồi, cửa sổ, lớp học, hành lang cho đến sân trường.

5 tháng 9 2023

Nguyên nhân trong việc thực hiện chưa tốt quy định của cộng đồng:

- Nhận thức và trách nhiệm của bản thân về thực hiện quy định của cộng đồng còn kém.

- Thiếu ý thức tôn trọng người khác.

Đề xuất biện pháp khắc phục:

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của văn hóa ứng xử nơi công cộng.

- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân.

23 tháng 11 2021

A.

bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

23 tháng 11 2021

A

24 tháng 2 2017

Giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn trong thời gian kéo dài là 70 dB. Độ to của âm trong xưởng làm việc lên đến 98 dB lớn hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn nên chắc chắn sẽ gây những hậu quả không tốt cho sức khỏe của công nhân.

Một số biện pháp khắc phục tiếng ồn trong một phân xưởng này:

Tác động vào nguồn ân: Giảm độ to của nguồn âm bằng cách thay máy móc cũ kĩ, bảo dưỡng định kì máy móc thiết bị; thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ hiện đại; bố trí các máy móc thiết bị có mức ồn cao nhất tập trung vào một khu vực, khu vực đó phải ở cuối hướng gió so với các khu vực khác ít ồn hơn; sắp xếp số lượng công nhân, thời gian lao động hợp lí….

Phân tán âm trên đường truyền: xung quanh phân xưởng tạo nhiều cây xanh và hồ nước, xây tường chắn,…

Ngăn chặn sự truyền âm: dùng các vật liệu cách âm, hút âm; trên bề mặt sàn phủ thêm một lớp phủ mềm như vật liệu xốp, cao su, thảm, tấm sợi gỗ; dưới sàn có thể bố trí các hệ thống kĩ thuật như điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí,…

15 tháng 8 2023

Tham khảo

Một số khó khăn thường gặp khi nỗ lực hoàn thiện bản thân và cách khắc phục:

- Thiếu động lực: Khi chúng ta không thấy được mục tiêu của mình hoặc không thấy được giá trị của những gì đang làm, sẽ dễ dàng mất đi động lực và năng lượng để tiếp tục nỗ lực hoàn thiện bản thân. Để khắc phục điều này, hãy tìm hiểu về giá trị và lợi ích của những gì đang làm, hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác để giúp bạn giữ vững động lực.

- Sợ thất bại: Khi sợ thất bại, chúng ta có thể dễ dàng từ bỏ hoặc trì hoãn những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. Để khắc phục điều này, hãy thay đổi cách nhìn nhận về thất bại và xem nó như là một bước tiến mới để học hỏi và cải thiện bản thân.

- Thiếu kiên trì: Việc hoàn thiện bản thân đòi hỏi sự kiên trì và nhất quán, tuy nhiên, khi chúng ta không nhìn thấy sự tiến bộ ngay lập tức, sẽ dễ dàng mất đi lòng kiên trì. Để khắc phục điều này, hãy tạo ra một kế hoạch rõ ràng và phân tích những tiến bộ nhỏ trên con đường đó để giúp bạn giữ vững lòng kiên trì.

- Thiếu tự tin: Khi thiếu tự tin, chúng ta có thể dễ dàng tự giới hạn và không dám thử những điều mới. Để khắc phục điều này, hãy tập trung vào những điều mà bạn làm tốt và tự tin vào khả năng của mình, hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ và khuyến khích từ người khác để tăng cường sự tự tin.