K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 4 2023

a. Số gam nho khô trong ổ bánh mì là:

\(500\times\dfrac{1}{20}=25\left(g\right)\)

b. 

Đổi \(25\left(g\right)=0,025\left(kg\right)\)

Số ki-lo-gam nho khô cần dùng để sản xuất 200 ổ bánh là:

\(200\times0,025=5\left(kg\right)\)

28 tháng 2 2019

a) khối lượng nho cần cho ổ bánh mì 500g là : 1/20 x 500 = 25 g = 0,025kg

b) Số kg nho khô cần cho 200 ổ bánh mì là : 200 x 0,025 = 5 kg 

3 tháng 4 2023

a) Số gam nho khô để làm một ổ bánh mì 500g là:

500 x 120= 25 (gam)

b) Số ki-lô-gam nho khô cần sản xuất 200 ổ bánh mì là:

25 x 200 = 5000 (gam) = 5 kg

Đáp số: a) 25g

             b) 5kg

Là toán nha mn

trồi ôi làm tui cứ tưởng môn j dễ chứ

5 tháng 4 2021

a) Một ổ bánh mì 500 gam thì có số gam nho khô là:

500 x 5% = 500 x 5/100 = 25(g)

b) Để sản xuất 200 ổ như vậy cần số nho là:

25 x 200  = 5000 (g) = 5 kg

Đáp số : a) 25g ; b)5kg

8 tháng 4 2023

Thế thì 294k = giá 21 bánh rán nên 1 bánh rán hết 21k còn 1 gói nho hết 63k

8 tháng 4 2023

Tái bút:294k = giá 21 bánh rán nên 1 bánh rán hết 24k còn 1 gói nho hết 72k

18 tháng 2 2023

Chiếc bánh có khối lượng là  180÷3/5=300 (g)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 2 2023

Lời giải:
Khối lượng của chiếc bánh là: $180:3\times 5=300$ (g)

22 tháng 7 2020

Gọi số ổ bánh mì lớn là a ; số ổ bánh mỳ nhỏ là b

Ta có : a + 6 x b = 1,8 (1)

2 x a + 4 x b = 2,4 (2)

Lấy (1) nhân 2 theo vế ta có : 

2 x (a + 6 x b) = 2 x 1,8

=> 2 x a + 12 x b = 3,6 (3)

Lấy (3) trừ (2) theo vế ta có : 

2 x a + 12 x b - (2 x a + 4 x b) = 3,6 - 2,4 

=> 2 x a + 12 x b - 2 x a - 4 x b = 1,2

=> 12 x b - 4 x b = 1,2

=> 8 x b = 1,2

=> b = 0,15 

 Khi đó (1) <=> a + 0,15 x 6 = 1,8

=> a + 0,9 = 1,8

=> a = 0,9  

Vậy giá của 1 ổ bánh mỳ lớn là 0,9 đô la

31 tháng 5 2019

Đổ 1Kg bột gạo ở bao I sang bao II rồi trộn đều ta được số Kg bột mỳ trong 1kg bột ở bao II là: {Số kg bột ban đầu trong mỗi bao/(Số kg bột ban đầu trong mỗi bao + 1)} Sau lần đổ thứ 2 khối kượng bột ở bao I là không đổi và số Kg bột mỳ trong bao I lúc này bằng đúng số Kg bột mỳ trong 1Kg bột ở bao II sau lần đổ đầu và trộn đều. Vậy: {Số kg bột ban đầu trong mỗi bao/(Số kg bột ban đầu trong mỗi bao + 1)}/ Số kg bột ban đầu trong mỗi bao = 16% --> Số kg bột ban đầu trong mỗi bao = 5,25Kg hay ban đầu bao II có số Kg bột mỳ là 5,25kg

7 tháng 6 2018

Đổ 1Kg bột gạo ở bao I sang bao II rồi trộn đều ta được số Kg bột mỳ trong 1kg bột ở bao II là: 
{Số kg bột ban đầu trong mỗi bao/(Số kg bột ban đầu trong mỗi bao + 1)}
Sau lần đổ thứ 2 khối kượng bột ở bao I là không đổi và số Kg bột mỳ trong bao I lúc này bằng đúng số Kg bột mỳ trong 1Kg bột ở bao II sau lần đổ đầu và trộn đều.
Vậy: {Số kg bột ban đầu trong mỗi bao/(Số kg bột ban đầu trong mỗi bao + 1)}/ Số kg bột ban đầu trong mỗi bao = 16%
--> Số kg bột ban đầu trong mỗi bao = 5,25Kg hay ban đầu bao II có số Kg bột mỳ là 5,25kg

1 tháng 4 2023

Lượng nho ban đầu để làm ra 10kg nho tươi:

10: 20% x 92% = 46(kg)

1 tháng 4 2023

Đây là dạng toán hạt khô tươi nâng cao của lớp 7

Ghi nhớ: Hạt tươi = thuần hạt + nước

               Hạt khô = thuần hạt + nước

Lượng thuần hạt luôn không đổi, vì chỉ có nước bay hơi

                      Giải:

Lượng thuần nho có trong nho khô là:

             10 \(\times\) ( 100% - 20%) = 8 (kg)

Lượng thuần nho có trong nho tươi chiếm số phần trăm là:

             100% - 92% = 8% 

Lượng nho tươi cần dùng là:

            8 : 8% = 100 ( kg)

Kết luận : ....

Thử lại Lượng thuần nho có trong nho tươi là:

100 \(\times\) ( 100%-92%)=8kg

Lượng thuần nho có trong nho khô là:

10 \(\times\) ( 100% - 20% = 8 kg

Lượng thuần nho không đổi luôn là 8kg  vì chỉ có nước bay hơi 

Đáp án 100 kg nho tươi là đúng