K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

14 tháng 6 2017

1/2-(4/12+9/12)<x<1/24-(3/24-8/24)

1/2-13/12<x<1/24-(-5/24)

-7/12<x<1/4

=>x\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) E{0}

14 tháng 6 2017

ta có:\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)=\frac{-1}{12}=-0,08333333\)

mà \(\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{4}=0.25\)

nên suy ra không có số nguyên x nào thỏa mãn đề bài.

15 tháng 8 2016

a)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b)\(B=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\in Z\)

\(\Rightarrow17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

 

 

15 tháng 8 2016

\(A=\frac{3}{n+1}\) 

Để A nguyên thì n+1\(\in\)Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảnh sau:

n+11-13-3 
n0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2}

\(B=\frac{3n+5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-7}{n+4}=3-\frac{7}{n+4}\)

Vậy để B nguyên thì n+4 thuộc Ư{7}

Mà:Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+4={1;-1;7;-7}

Ta có bẳng sao:

n+41-17-7
n-3-53-11

VaVaayk x={-11;-5;-3;3}

 

4 tháng 10 2018

Bạn tham khảo theo đường link này nhé có 1 bài tương tự đó : https://olm.vn/hoi-dap/question/1042256.html

4 tháng 10 2018

Đề ......

=1/2*2/3*3/4*.....*1995/1996*1996/1997

=1-1/1997( rút gọn cho nhau)

=1996/1997

14 tháng 6 2017

-x-3/4=-8/11

-x=-8/11+3/4

-x=-32/44+33/44

-x=1/44

=>x=-1/44

14 tháng 6 2017

-x - 3/4 = -8/11

-x = -8/11 + 3/4

-x = 9/44

=> x = -9/44

14 tháng 1 2020

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

14 tháng 1 2020

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...