K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Sơ đồ cây trong đó B là ngày có mưa và A là nhà không mưa.

Dựa vào sơ đồ cây ta thấy \(n\left( \Omega  \right) = 8\).

b) Ta có \(F = \left\{ {AAB,ABA,BAA} \right\}\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{3}{8}\).

\(G = \left\{ {AAB,ABA,BAA,AAA} \right\}\). Vậy \(P\left( G \right) = \frac{1}{2}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a, Sơ đồ tư duy:

Kí hiệu con trai: T, con gái: G.

Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.

Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.

Vậy n(Ω) = 8.

b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.

Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.

Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Sơ đồ cây:

b) Dựa vào sơ đồ cây ta có \(n\left( \Omega  \right) = 8\).

Gọi F là biến cố: “Hai bạn vào quán X, bạn còn lại vào quán Y”.

Ta có \(F = \left\{ {XXY;XYX;YXX} \right\}\). Suy ra \(n\left( F \right) = 3\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{3}{8}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta thấy 13% < 22% < 24% < 40% nên khả năng có mưa của ngày thứ Ba là ít nhất; của ngày hôm nay là nhiều nhất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

5 tháng 9 2017

a. Cột ứng với "thứ 5" cao nhất vậy: Thứ 5 có mưa nhiều nhất

b. Thứ 6 có mưa trong 2 giờ

c. Ngày không có mưa là thứ 4

9 tháng 4 2019

a. Cột ứng với "thứ 5" cao nhất vậy: Thứ 5 có mưa nhiều nhất

b. Thứ 6 có mưa trong 2 giờ

c. Ngày không có mưa là thứ 4

1 tháng 10 2023

Tham khảo:

a) Vẽ sơ đồ cây ba tầng.

b) Chuyển qua biến cố đối: Từ sơ đồ cây xác định không gian mẫu và biến cố \(\overline M \): “Trong ba thẻ rút ra không có thẻ số 1”.

\(\begin{array}{l}\overline M  = \left\{ {222;232;322;332} \right\}\\c, n(\overline M ) = 4\\P(\overline M ) = \frac{{n(\overline M )}}{{n(\Omega )}} = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\\ \Rightarrow P(M) = 1 - P(\overline M ) = 1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\end{array}\)

Ba xạ thủ A, B, C đua tài bắn súng, đứng ở ba vị trí cách đều nhau, cách đều cự ly tới đích. Bọn họ đều biết tỉ lệ bắn súng chính xác của nhau: A là 100%, B là 80%, C là 50%.Quy tắc của cuộc đấu súng là: Thứ nhất, bốc thăm xác định xem ai bắn thứ nhất, ai bắn thứ hai, ai bắn sau cùng. Thứ hai, mỗi lần mỗi người chỉ được phép bắn một phát, bắn cứ theo trình tự mà tiến hành,...
Đọc tiếp

Ba xạ thủ A, B, C đua tài bắn súng, đứng ở ba vị trí cách đều nhau, cách đều cự ly tới đích. Bọn họ đều biết tỉ lệ bắn súng chính xác của nhau: A là 100%, B là 80%, C là 50%.

Quy tắc của cuộc đấu súng là: Thứ nhất, bốc thăm xác định xem ai bắn thứ nhất, ai bắn thứ hai, ai bắn sau cùng. Thứ hai, mỗi lần mỗi người chỉ được phép bắn một phát, bắn cứ theo trình tự mà tiến hành, cho đến khi có hai người bị bắn chết. Thứ ba, mỗi lần bắn, xạ thủ có thể chọn bắn mục tiêu tùy ý.

Giả sử, mỗi xạ thủ đối với mục tiêu bắn xác định coi như không có sai lầm, và không có xạ thủ nào bắn đạn lệch, như thế, nói xem ai có khả năng bắn tốt nhất, ai thứ hai, ai không có khả năng sống sót. Vấn đề này không những phải có đáp án chính xác, mà còn có thể suy tính ra xác suất sống sót của ba người A, B, C.

5
10 tháng 6 2017

Không hiểu 

10 tháng 6 2017

Không hiểu thì hỏi người khác đi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Sơ đồ cây

b) Từ sơ đồ cây ta có \(n\left( \Omega  \right) = 12\).

Ta có \(F = \left\{ {\left( {1,N} \right);\left( {2,N} \right);\left( {3,N} \right);\left( {4,N} \right);\left( {5,N} \right);\left( {6,N} \right)} \right\}\). Suy ra \(n\left( F \right) = 6\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{6}{{12}} = 0,5\).

\(G = \left\{ {\left( {1,S} \right);\left( {2,S} \right);\left( {3,S} \right);\left( {4,S} \right);\left( {5,S} \right);\left( {6,S} \right);\left( {5,N} \right)} \right\}\). Suy ra \(n\left( G \right) = 7\). Vậy \(P\left( G \right) = \frac{7}{{12}}\).