K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC – HIỂU ĐÀ LẠT VÀ TÔI                                    (Chu Văn Sơn)      Tôi đồ rằng, do bất bình trước cái việc tạo hóa đã ném mình vào nắng nung khiến thân nhiệt lúc nào cũng nồng nã vã sáng, xứ nhiệt đới này đã gồng mình cướp lại bằng được một phần ôn đới rồi đem về cất giấu tận trên cao nguyên Di Linh làm của để dành. Vì thế mà có Đà Lạt. Đà Lạt được giấu kín như thế hàng kỉ nguyên...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU

ĐÀ LẠT VÀ TÔI

                                   (Chu Văn Sơn)

     Tôi đồ rằng, do bất bình trước cái việc tạo hóa đã ném mình vào nắng nung khiến thân nhiệt lúc nào cũng nồng nã vã sáng, xứ nhiệt đới này đã gồng mình cướp lại bằng được một phần ôn đới rồi đem về cất giấu tận trên cao nguyên Di Linh làm của để dành. Vì thế mà có Đà Lạt. Đà Lạt được giấu kín như thế hàng kỉ nguyên sau mây mù và rừng núi rậm rạp. Kín đến nỗi chính xứ nhiệt đới cũng từng quên mất nó. Chỉ đến khi một người Pháp tốt bụng là Yersin kiên nhẫn dò tìm và phát hiện ra, thì Đà Lạt mới được khua dậy, được dắt tay ra khỏi lãng quên. Lập tức người Pháp ở Đông Dương chọn đây làm nơi nghỉ dưỡng khi không thể về bản quốc. 

     Lên đây, họ cảm thấy được hồi hương ngay tại xứ người. Người Việt xem Đà Lạt như một ôn đới gần, một ôn đới nằm gọn trong vòng tay nhiệt đới. Từ Hà Nội bay vào hay Sài Gòn bay ra, họ đều cất cánh từ mùa hạ, sau vài tiếng đồng hồ, đáp cánh xuống mùa thu. Người bị ngập đầu trong guồng quay công việc tìm về đây cho ngày cuối tuần thư giãn, y như thỏi sắt nung được nhúng vào nước lạnh.

     Người cầm tù trong nhịp sống tĩnh tại, thời gian biểu quẩn quanh, tìm về đây như một dịp thau chua rửa mặn, được sống những nhu cầu khuất lấp trong mình. Có phải ngàn thông là một bộ lọc tận tụy vô tư cho Đà Lạt không? Bao bọc Đà Lạt trong lòng mình, ru vỗ Đà Lạt trong cái nôi xanh đời đời của mình, thông cao nguyên cứ lặng thầm lọc nóng thành mát, đục thành trong, tục thành thanh, ồn ã thành êm ả, nhiệt đới thành ôn đới...

     [...] Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng rùng mình kín đáo từ những đoá hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về một ngày mới.

     Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ. Chẳng thế mà, đang nghi ngút toả lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc ngàn thông vào thiền định trong một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.

(Trích Đà Lạt và tôi, in trong cuốn Tự tình cùng cái đẹp của Chu Văn Sơn, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr.38 – 49)

Câu 9: (1,0 điểm) Nội dung chính của văn bản là gì?

Câu 10: (1,0 điểm) Theo em, cần làm gì để bảo vệ bình yên, tươi đẹp cho các danh lam thắng cảnh ở nước ta khỏi sự xô bồ, hỗn tạp?

1
8 tháng 12 2023

cho dãy số: 0 1 2 3 4 5 6 8 8 9. hãy chuyển số 7 sang dãy bit. Giải chi tiết từng bước kẻ khung nha các bạn

Phần I. Đọc- hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều gió lộng nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc- hiểu (5,0 điểm)

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều gió lộng nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào nhừng giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở”

(Ngữ văn 7, tập 1) 

Câu 1: (1,0đ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: (1,5đ) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: (2,0đ) Qua văn bản vừa tìm, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4- 6 câu nói về tình cảm của mình với quê hương.

mik dg cần gấp ạ   ( câu 3 vs câu 4)

0
22 tháng 11 2021

Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.

Phần đọc hiểu“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng...
Đọc tiếp

Phần đọc hiểu

“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."

(Lão Hạc- Sách Ngữ văn 8 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam)

Đọc kĩ đoạn văn trên rồi trả lời câu hỏi:

Đoạn văn trên được kể ở ngôi thứ mấy? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn?

1
3 tháng 4 2019

Đáp án  

Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ nhất. Tác giả xưng tôi. Phương thức biểu đạt chủ yếu: tự sự xen miêu tả, biểu cảm. (1 điểm)

I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi                 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. HƯƠNG LÀNG           Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.           Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.          Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

                Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

 

 

 

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

 

 

 

 

 

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                    

 

 

 

 

 

 

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

 a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ?

            “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”

A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.

B. Ngăn  cách các vế câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.

D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.

b. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy.

A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn , no nê, hăng hắc.

C. không khí, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc, no nê.

c. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

“ Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt bay vào làng”

A. Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt .

B. Hương từ đây cứ

C. Hương từ đây.

D. Hương

4. Trong câu “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào ?

A. giả dối.                    B. giả danh                    C. nhân tạo             D. sáng tạo

5. Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

A. Tính từ                     B. danh từ                    C. Động từ                        D. Đại từ

6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

         “ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

A. so sánh                    B. nhân hóa              C. Lặp từ                     D. Nhân hóa và so sánh

7. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

         “ Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.”

A. Chỉ nơi chốn            B. chỉ thời gian        C. Chỉ nguyên nhân               D. Chỉ mục đích

8.  Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A, may mắn                            B, đau khổ                         C, sung sướng

D, giàu có                               E, buồn bã                         G, viên mãn

9. Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?

A, buồn rầu                       B, phiền hà                   C, bất hạnh            D, nghèo đói                                E, cô đơn                          G, khổ cực                    H, vất vả                I, bất hòa

10. Trong các câu sau, từ  bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

A. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

B. Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé !

C. Làng bản, rừng núi chìm trong bản sương mù

Bài 2.  Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

( phúc, phúc đức, phúc lộc, phú quý)

a)............... tại mẫu.

b) Anh em thuận hòa là nhà có ............

c) ............... sinh lễ nghĩa.

d) .................. đầy nhà.

Bài 3: Xếp các từ sau: mãn nguyện, đau lòng, thất vọng, như ý, vui vẻ, mất mát, thành công, toại nguyện, sung sướng, bất hạnh vào hai nhóm

Đồng nghĩa với hạnh phúc

Trái nghĩa với hạnh phúc

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 4:  Tìm 3 từ chứa tiếng “phúc” với nghĩa “may mắn, tốt lành” và đặt câu với những từ đó.

 

 

 

 

 

Bài 5. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề cho phù hợp.

-         Môi hở răng lạnh.

-         Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

-         Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

-         Học thầy không tày học bạn.

-         Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

-         Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Quan hệ gia đình

Quan hệ thầy trò

Quan hệ bạn bè

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 6: a) Chọn từ ngữ (to lớn hoặc sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ) điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng:

(1)…………..hạnh phúc

(3)…………..hạnh phúc

(5)…………..hạnh phúc

(2)hạnh phúc…………..

(4)hạnh phúc…………..

(6)hạnh phúc…………..

b) Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp :

(1) Mình chúc Minh khỏe vui và …………………….

(2) Bà em bảo phải ăn ở tử tế để……………..lại cho con cháu

(3) Gương mặt cô trông rất……………………………

 

Bài 7: Điền vào chỗ trống cho đúng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn :

a) Anh thuận……hòa là nhà có………………

b) Công……….nghĩa…………ơn……………

Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.

c)…………là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước mọi bề mới nên

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

3
30 tháng 11 2021

Câu 1:NV tôi trong đoạn văn trên kể lại sự việc 

+ Mỗi lần đau tủi, căm hờn, cậu bé Hồng đều biên vào mặt bìa sau của tờ lịch vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình cậu bé đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của cậu

+ Nhà cậu bé không ở phố Hàng Sũ nữa, dọn ra phố Bến Gỗ ở chung với nhà cô C. Cô C. cũng bán nhà, không dọn hàng gì nữa chỉ ngồi ăn, và chắn cạ.bà nội cậu bé, cô G. em gái thầy cậu, đứa con gái cô G. và anh em Hồng, bị nhét xuống bếp. Một gian nhà rộng chừng hơn hai manh chiếu lại còn phải chừa một khoảng làm bếp chung cho ba gia đình gần hai chục người.

+ Lúc ở căn nhà đó thì cậu đã phải chịu cái rét thấu xương thấu thịt của mùa đông

+ Trò chơi nhà phiêu lưu của cậu bé và cô em gái diễn ra ở một gác nhỏ

+ Dưới ánh trăng bàng bạc bỗng hiện ra một bóng người mảnh dẻ, nhẹ bước trên bóng những cành lá xoan tây mờ mờ xao động suốt dải đường nhựa lấp loáng.Thu -tên cô bé, là một cô học trò bằng trạc cậu bé Hồng cậu chờ đợi Thu, ngóng trông Thu như thế chỉ vì nhớ tiếc một buổi sáng.

2 câu bày tỏ tâm trạng của nv tôi:giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao?///Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

 

câu 2:Hoàn cảnh của nv tôi em có nhận xét đó là 1 hoàn cảnh mà tác giả rất nhớ mẹ lúc đó.

câu 3:Đoạn văn trên kể theo ngôi kê:1 tác dụng Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

câu 4: giải thích :Đúng là sự thiêng liêng là phản ánh sự chân thật của sự sống tâm linh , 1 linh hồn sống động của sự sống, đúng theo cách tự nhiên mà tục ngữ ngàn đời mô tả” sống khôn thác thiêng” mà dân gian đã gán cho vạn vật sinh linh những sự thiêng liêng cao quý, một sự thiêng liêng dù có chết, sự oan khuất vẫn không thể mất đi, dù ai có thay đổi xóa nhòa nhưng chân lý , một tính chất mãi không hề thay đổi, từ sông thiêng ,núi thiêng ,hồn thiêng ,đền thiêng..đến tổ quốc thiêng,. tất cả các tính chất thiêng đó , phát xuất từ một cộc sống vì lẻ phải vì sự giao hòa giửa cảnh vật tự nhiên , thiên nhiên, quy luật lẽ sống, luật sống của muôn loài, vậy cái “sống khôn” là lẽ đó.

câu 6:Giá trị của yêu thương không phải là những gì quá lớn lao, cũng không nhất thiết cứ phải là cho nhau vật chất. Mà yêu thương có khi chỉ giản đơn là cái gật đầu tán thưởng, là cái vỗ tay động viên, là ánh mắt đầy thiện cảm, là lời cảm ơn chân thành, là tiếng nói yêu thương … chỉ là vậy..., thế thôi! Và chúng tôi hiểu được cội nguồn, giá trị thực sự của cuộc sống là đâu… Để rồi, bản thân mỗi chúng tôi làm những điều chưa bao giờ dám làm; dũng cảm nói những lời yêu thương mà chưa bao giờ dám nói và sẵn sàng hành động vì yêu thương!
 

30 tháng 11 2021

Tham khảo :v

C1 : Tôi 0 biết làm :v

C2 : Nhân vật "tôi" trong câu chuyện lớn lên không có tình thương của cha mẹ , phải tự kiếm sống. Một hoàn cảnh đáng thương :(

C3 : Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng : Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

C4 : Câu tục ngữ “Sống khôn chết thiêng” muốn nói với chúng ta rằng : ai sống lành cũng sẽ chết lành, ai sống dữ cũng sẽ chết dữ. Đấy là quan niệm chung của mọi người bởi vì tự thâm tâm ai cũng phải công nhận “Sống sao chết vậy”.  Khi còn sống cái cây đã nghiêng về phía nào thì khi chết cái cây cũng đổ về phía đó.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào

1
16 tháng 12 2021

WTF khó vậy

16 tháng 12 2021

bài bn i hệt bài mik

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết ít nhất 2 ý) help mik :(((

0
“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới...
Đọc tiếp

“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."

(Lão Hạc- Sách Ngữ văn 8 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam)

Đọc kĩ đoạn văn trên rồi trả lời câu hỏi:

Tìm các từ tượng hình trong câu: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.

1
30 tháng 6 2018

Đáp án

Từ tượng hình “rũ rượi”, “ xộc xệch”, “sòng sòng” (0,5 điểm)

⇒ Diễn tả cái chết đau đớn, vật vã tột cùng của nhân vật lão Hạc hiền lành, thiện lương (0,5 điểm)