K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

a) Từ "bác" đầu tiên chỉ xưng hô là "bác" còn "bác trứng" là chỉ hành động làm chín trứng.
b) Từ "tôi" là từ xưng hô còn từ "tôi vôi" chỉ hành động đổ nước vào vôi .

c) La(1) là hét rất to , còn la (2) chỉ tên 1 loài động vật

d)giá(1) chỉ một loại rau , giá(2) chỉ 1 bộ phận trong bếp

e) giá (1) chỉ mức tiền phải trả cho một sản phẩm . giá (2) chỉ 1 lạo đồ vật để treo vật dụng

16 tháng 7 2016

Bài 1

Xuân:

Nghĩa gốc: Mùa Xuân

-Nhiều Nghĩa : tuổi xuân, thanh xuân

Mắt: 

Nghĩa ngốc : Đôi mắt

- Nhiều Nghĩa :Mắt na, mắt bé

Bài 3: 

"Dẫu con di suốt cuộc đời,vẫn không đi hết những lời mẹ ru".Khi con chào đời, mẹ nhẹ nhàng âu yếm con hát ru con ngủ.  Những câu hát ấy con đâu thể quên. Mẹ yêu thương con, luôn dành cho con những điều tốt nhất. Mẹ luôn bên cạnh em, gần gũi và hiểu em muốn gì và cần gì nhất.

Mẹ em năm nay đã ba mươi tám tuổi. Dáng mẹ mảnh mai tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ hiền, chịu thương chịu khó. Đôi mắt đen láy luôn nhìn em với ánh mắt đầy tình yêu . Mẹ có khuôn mặt hình trái xoan với làn da ngăm đen. Khi mẹ cười nhìn mẹ như những đóa hoa của vuổi sáng sớm. Nếu có ai hỏi em rằng" cháu thích điểm gì nhất ở mẹ" em sẽ không ngại ngần mà nói , em thích nhất đôi bàn của mẹ. Đôi bàn tay ngày nào giờ trở nên thô ráp đã có nhiều vết trai. 

Mẹ em là một giáo viên dạy cấp 2, mặc dù công việc của mẹ khá bận nhưng mẹ vẫn luôn dành thời gian cho em. Buổi sáng mẹ dậy lúc 6h để chuẩn bị bữa ăn cho gia đình mỗi bữa ăn đó mẹ gửi gắn một chút tình yêu thương vô bờ. Khi đến trường mẹ dạy các anh chị như con của mình, mẹ không thiên vị ai cả. Buổi tối, mẹ dành ra 30 phút để hướng dẫn em học  rồi sau đó mẹ mệt mài bên những trang giáo án. Mẹ em là một người rất khiêm khắc nhưng nghiêm khắc đó là muốn em trưởng thành hơn bây giờ. 

Mẹ em là vậy đấy, nhưng trong lòng em mẹ vẫn luôn là một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang...Em sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ tình yêu thương của mẹ dành cho em. Con chỉ muốn rằng " Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm "

 

 

 

 

 

16 tháng 7 2016

mắt bé có phải là từ nhiều nghĩa đâu

24 tháng 10 2017

1

a la tu dong am

b la tu nhieu nghia

an com

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”Từ nhà trong câu trên là:A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âmCâu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinhA. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4...
Đọc tiếp

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

2
6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

15 tháng 6 2018

1/ VD2:

—Kiến bò(1) đĩa thịt bò(2)

(1) ở đây là động từ chỉ hoạt động 

(2) ở đây là danh từ chỉ vật

—Ruồi đậu(1) mâm xôi đậu(2)

(1) Động từ chỉ hoạt động

(2) Danh từ chỉ vật

2/

Tốt— xấu; ngoan— hư; lễ phép— hỗn láo; chăm chỉ— lười biếng; sạch sẽ— bẩn thỉu; vui vẻ— cáu kỉnh; bảo vệ— phá hoại

16 tháng 9 2016

Cuốc(1) : Có nghĩa là cái cuốc của người nông dân.

Cuốc(2) : Có nghĩa là hoạt động cuốc đất :v

16 tháng 9 2016

Cuốc(1) là chỉ đồ vật là cái cuốc

Cuốc(2) là chỉ hành động cuốc 

19 tháng 10 2021

a, Từ ''chèo'' thứ nhất là động từ

Từ ''chèo'' thứ hai là danh từ

b, Cả 2 từ đều là danh từ

Từ ''nhà'' nhà thứ nhất là danh từ chỉ người

Từ ''nhà'' thứ hai là danh từ chỉ vật

c, Từ ''sổ'' thứ nhất là động từ

Từ ''sổ'' thứ hai là danh từ

d+e+f

Cả 3 từ ''bản'' đều là danh từ

Từ ''bản'' thứ nhất và thứ 3 là danh từ chỉ địa điểm

Từ ''bản'' thứ hai là danh từ chỉ vật

19 tháng 10 2021

Thanks Bn 

8 tháng 11 2018

+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.

8 tháng 11 2018

+ bác(1) : dùng để xưng hô.

bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.

4 tháng 5 2020

trả lời :

Giữa con người với con người luôn tồn tại một thứ tình cảm rất thiêng liêng và cao cả. Đó là tình thương. Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn khi có tình yêu thương giữa mỗi con người. Tình thương là nền tảng để làm bền vững và gắn bó hơn các cá nhân trong xã hội. Và câu chuyện " Những bàn tay cóng" sẽ là minh chứng rõ nét cho ta về điều này.

Truyện kể về một người mẹ, một hôm đang dọn sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái thì thấy trong  túi con có đến 2 đôi găng tay. Thắc mắc về vấn đề này, người mẹ hỏi con mình thì được con gái cho biết rằng cô bé mang thêm một đôi găng tay khác đi để cho những bạn không có găng tay mượn. Như vậy thì tay bạn sẽ không bị lạnh.

 Nhìn vào câu chuyện ta có thể thấy, ngay cả một cô bé còn rất nhỏ tuổi đã biết quan tâm và san sẻ khó khăn với những người xung quanh. Vậy tại sao ta lại không làm được như cô bé ? Suy cho cùng thì xã hội luôn cần tình thương bởi tình thương là sợi dây vô hình kết nối mọi người lại với nhau.Tình thương là tình cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau để cùng sống và cùng tồn tại. Tình yêu thương trong xã hội được biểu hiện rất phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức. Có thể chỉ là một lời nói, có thể là những cử chỉ quan tâm, ân cần hay những hành động to lớn hơn. Tất cả được xuất phát từ tình thương, từ chữ tâm trong mỗi con người.

Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn khi có tình yêu thương giữa mọi người với nhau. Đó không phải là thứ tình cảm quá vĩ đại, quá xa vời như nhiều người vẫn nghĩ. Đó chỉ là sự quan tâm, động viên, chia sẻ để có thể thấu hiểu nhau hơn. Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đã được đón nhận tình yêu thương của ba mẹ, được lớn lên trong tình yêu của mọi người. Hằng ngày chúng ta được chở che, bao bọc, được dạy dỗ, được rèn luyện. Ngay trong gia đình, tình thương yêu được biểu hiện một cách rõ nét và chân thực nhất. Và tình thương yêu giữa các thành viên với nhau trong gia đình là nền tảng của hạnh phúc. Bởi thế có nhiều người vẫn thường bảo rằng tình thương là hạnh phúc.

Thật hạnh phúc khi chúng ta được đón nhận tình yêu thương thật tâm từ người khác. Và còn hạnh phúc hơn nữa khi bản thân mình có thể san sẻ tình yêu của mình cho những người ở bên cạnh mình. Hạnh phúc được làm nên từ những điều bình dị và nhỏ nhoi trong cuộc sống.

Việc chia sẻ yêu thương cũng giống như việc chúng ta “cho” đi, rồi chúng ta sẽ được nhận lại. Là nhận lại được lời cảm ơn, nhận lại được cái nhìn đầy lòng biết ơn. Như vậy yêu thương không bao giờ là một chiều, có thể chúng ta không nhận lại điều chúng ta mong nhưng sẽ nhận lại được điều mà mình không ngờ tới.

Trong xã hội luôn có nhiều người kém may mắn hơn mình, họ thiếu thốn tình yêu, họ cần được cộng đồng giúp đỡ. Vậy tại sao những người có đầy đủ hạnh phúc, đầy đủ vật chất lại không thể giang tay sẵn sàng giúp đỡ họ. Có thể chúng ta giúp đỡ bằng tinh thần, có thể là vật chất; nhưng đó đều xuất phát từ tâm. Gặp một cụ già yếu ớt bán vé số ở nhà ga lúc xế chiều, có thể bạn đang vội vã lên tàu để kịp giờ về nhà, nhưng nếu bạn dừng lại một chút, mua cho bà một tấm vé, để bà vui, để bà có bữa cơm ăn. Chúng ta sẽ thấy được chuyến tàu trở về này ý nghĩa và hạnh phúc phải không?

 Một lần nữa ta có thể khẳng định câu chuyện  trên là một câu chuyện hay và có ý nghĩa.Mỗi người, mỗi ngày đều được nhận rất nhiều tình yêu thương từ người khác. Và tình thương cũng chính là một nét văn hóa cần phải gìn giữ và phát huy.

hok tốt

*Ryeo*

25 tháng 10 2021

5. Từ láy và nghĩa của từ láy trong các câu:

a. Loay hoay

=> thử đi thử lại bằng nhiều cách để cố làm cho được một việc gì đó.

b. Mon men

=> tiến đến, nhích lại từng quãng ngắn một cách dè dặt, thận trọng.

TL:

5. Từ láy và nghĩa của từ láy trong các câu:

a. Loay hoay

=> Thử đi thử lại bằng nhiều cách để cố làm cho được một việc gì đó.

b. Mon men

=> Tiến đến, nhích lại từng quãng ngắn một cách dè dặt, thận trọng.

HT