K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2023

C1 : 

tắt các thiết bị điện khi không sử dụng 

sử dụng năng lượng mặt trời

nên tận dụng ánh sáng và không khí mát tự nhiên 

C2 : 

thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết 

thường xuyên cách tỉa cành cây 

chủ động sơ tán các nhà không an toàn 

nếu nhận được lệnh sơ tán của chính quyền hãy tìm nơi trú ẩn ở tring nhà mình ( nơi an toàn ) 

...

 

 

4 tháng 3 2023

Tham khảo : 

1. Tận dụng năng lượng mặt trời , năng lượng gió 

2. Gia cố nhà cửa , sơ tán đồ đạt

 

NG
29 tháng 10 2023

- Mối quan hệ giữa khí hậu và chế độ nước của các con sông: Khí hậu và chế độ nước của các con sông có một mối quan hệ chặt chẽ và tương tác liên tục. Mùa mưa thường tạo ra lượng nước lớn cho các con sông, cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt. Ngược lại, trong mùa khô, các con sông có thể bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến việc cung cấp nước và sản xuất nông nghiệp. Khí hậu ấm lên cũng có thể làm thay đổi chế độ nước của các con sông, dẫn đến tình trạng thiếu nước hoặc lũ lụt nghiêm trọng hơn.

- Biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng: áp dụng hệ thống quản lý năng lượng thông minh trong các cơ sở sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. Hệ thống này sẽ giúp theo dõi và phân tích mức tiêu thụ năng lượng trong thời gian thực, từ đó đưa ra các quyết định để giảm thiểu lãng phí. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn giảm thiểu tác động đến môi trường. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió cũng là một phương pháp tốt để sử dụng năng lượng một cách bền vững và hiệu quả.

11 tháng 3 2023

eee

 

11 tháng 3 2023

oaoaoaoa

11 tháng 3 2022

THAM KHẢO

- Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây; xác định ví trí an toàn để trú ẩn; chủ động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa sông đề phòng nước dâng. - Dự trữ nước uống, lương thực thực phẩm, thuốc men, các vật dụng cần thiết đủ để dùng ít nhất 7 ngày.

11 tháng 3 2022

TK

- Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây; xác định ví trí an toàn để trú ẩn; chủ động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa sông đề phòng nước dâng.

 - Dự trữ nước uống, lương thực thực phẩm, thuốc men, các vật dụng cần thiết đủ để dùng ít nhất 7 ngày.

21 tháng 3 2023

- Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo bão. - Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây; xác định ví trí an toàn để trú ẩn; chủ động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa sông đề phòng nước dâng.

21 tháng 3 2023

đúng thì cho tui xin 1 like nha

27 tháng 12 2021

Tham khảo

a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.

e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.

g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

3 tháng 1

\(\text{Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.}\)\(\text{Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng}\)\(\text{, chống lụt, bão.}\)

Kk

Tham khảo: Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh,vệ tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.

Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.

Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

 Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983

Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.

Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.

27 tháng 3 2022

Tham khảo

a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.

e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.

g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

27 tháng 3 2022

Biện pháp phòng tránh thiên tai:

- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, gia cố nhà cửa,...

- Khi thiên tai xảy ra: cần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản

- Cần nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.

Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

15 tháng 3 2022

thamk hảo

 

Giữ sạch nguồn nước. ...Tiết kiệm nguồn nước sạch. ...Xử  phân thải đúng cách. ...Phân loại  xử  đúng các loại rác thải sinh hoạt. ...Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp. ...Hướng tới nông nghiệp xanh. ...Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm. ...Tận dụng sản phẩm có thể tái chế
15 tháng 3 2022

Tham khảo

 

– Có biện pháp xử lí nghiêm các hành vi thải chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bãi chôn lấp, nước thải của các khu dân cư tập trung ra các dòng sông, dòng kênh

– Tiết kiệm nguồn nước ngọt

– Trồng nhiều cây xanh

– Không vứt rác bừa bãi

- Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ

6 tháng 3 2023

-phòng tránh thiên tai 

+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết 

+  tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét ) 

-ứng phó với biến đổi khí hậu 

+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo  thời tiết 

+ diễn tập phòng tránh thiên tai 

+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm 

+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra

...

6 tháng 3 2023

Tham khảo :

Phòng tránh thiên tai là :

- Tìm nới trú ẩn

- Gọi 112 để được trợ giúp 

Phòng chống biến đổi khí hậu :

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Sơ tán đồ đạt , nhà cưa