K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một chiếc bàn có khối lượng 25kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa các chân bàn với mặt sàn là 20 cm2. Tính áp suất do bàn tác dụng lên mặt sàn. 2. Hiện tượng nào sau đây được giải thích không dựa trên kiến thức về áp suất ? A. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắt B. Đinh có một đầu nhọn để khô đóng, đầu nhọn này thường xuyên vào gỗ dễ dàng C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn...
Đọc tiếp

1. Một chiếc bàn có khối lượng 25kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa các chân bàn với mặt sàn là 20 cm2. Tính áp suất do bàn tác dụng lên mặt sàn.

2. Hiện tượng nào sau đây được giải thích không dựa trên kiến thức về áp suất ?

A. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắt

B. Đinh có một đầu nhọn để khô đóng, đầu nhọn này thường xuyên vào gỗ dễ dàng

C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn để chân người không bị lún vào trong tuyết

D. Vỏ bánh xe có các khía rãnh để bánh xe bám vào mặt đường, khó bị trượt.

3. Để làm tăng áp suất lên mặt tiếp xúc, biện pháp thực hiện sau đây là sai ?

A. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích tiếp xúc

B. Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích tiếp xúc

C. Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc

D. Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc

5. Dùng ngón tay ấn vào một chiếc đinh ghim để gắn tờ giấy vài một mặt gỗ.

Khi này, áp lực do tay tác dụng lên đinh và áp lực do đinh tán tác dụng lên tờ giấy, mặt gỗ là bằng nhau. Giải thích vì sao tờ giấy và mặt gỗ bị xuyên thủng nhưng tay lại không đau.

3
25 tháng 10 2017

câu 1 hình như thiếu điều kiện

25 tháng 10 2017

Cho có như thế thôi bạn ạ

1.Khi búa lỏng cán người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của: A.Lực ma sát B.Lực đàn hồi C.Trọng lực D.Quán tính 2.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các caau mô tả dưới đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so...
Đọc tiếp

1.Khi búa lỏng cán người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của:

A.Lực ma sát B.Lực đàn hồi C.Trọng lực D.Quán tính

2.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các caau mô tả dưới đây, câu nào đúng?

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

3. Cách nào dưới đây làm tăng áp suất?

A. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

4. Một người đi xe máy trên đoạn đường AB trong 20 phút đầu với vận tốc 30km/h, trên đoạn đường BC đi hết 40 phút với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của xe máy trên toàn bộ quãng đường AC là:

A. 32,5km/h B. 40km/h C. 35km/h D. 42km/h.

5. Đơn vị đo áp suất là:

A. N/\(m^2\) B. Nm C. Cả A và D D. Pa

6. Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là Fk = 2000N. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát?

A. Fms = 2000N C. Fms > 2000N

B. Fms ngược chiều với Fk D. Fms cân bằng với Fk

7. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một người đang đi bộ trên đường.

B. Vận động viên bơi lội đang đứng trên bờ hồ.

C. Cầu thủ bóng đá đang thi đấu trên sân.

D. Quả nặng đang rơi.

8. Một máy thủy lực có đường kính tiết diện của pít tông lớn gấp 10 lần đường kính tiết diện của pít tông nhỏ. Để tạo ra ở pít tông lớn một lực 4000N thì phải tác dụng vào pít tông nhỏ một lực:

A. bằng 40N B. bằng 400N C. bằng 40000N D. nhỏ hơn 4000N

2
10 tháng 12 2017

Cơ học lớp 8

10 tháng 12 2017

1.Khi búa lỏng cán người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của:

A.Lực ma sát

B.Lực đàn hồi

C.Trọng lực

D.Quán tính

2.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các caau mô tả dưới đây, câu nào đúng?

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

3. Cách nào dưới đây làm tăng áp suất?

A. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

4. Một người đi xe máy trên đoạn đường AB trong 20 phút đầu với vận tốc 30km/h, trên đoạn đường BC đi hết 40 phút với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của xe máy trên toàn bộ quãng đường AC là:

A. 32,5km/h

B. 40km/h

C. 35km/h

D. 42km/h.

5. Đơn vị đo áp suất là:

A. N/ B. Nm C. Cả A và D D. Pa

6. Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là Fk = 2000N. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát?

A. Fms = 2000N

C. Fms > 2000N

B. Fms ngược chiều với Fk

D. Fms cân bằng với Fk

7. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một người đang đi bộ trên đường.

B. Vận động viên bơi lội đang đứng trên bờ hồ.

C. Cầu thủ bóng đá đang thi đấu trên sân.

D. Quả nặng đang rơi.

8. Một máy thủy lực có đường kính tiết diện của pít tông lớn gấp 10 lần đường kính tiết diện của pít tông nhỏ. Để tạo ra ở pít tông lớn một lực 4000N thì phải tác dụng vào pít tông nhỏ một lực:

A. bằng 40N B. bằng 400N C. bằng 40000N D. nhỏ hơn 4000N

26 tháng 2 2020

ĐÁP ÁN: C

10 tháng 9 2017

B1 :Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

B2 : Đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao thường nhọn vì :

Khi đầu nhọn như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép => Tăng áp lực => tăng áp suất.

10 tháng 9 2017

câu 1:

Muốn tăng hay giảm áp suất thì phải tăng hoặc giảm áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S). Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

16 tháng 9 2017

 

Tác dụng của áp lực...càng lớn... khi áp lực .cành lớn..và diện tích bị ép..càng nhỏ.. Trong các trường hợp khác nhau trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép...càng lớn... thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép....càng lớn...Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực được gọi là áp suất

 

16 tháng 9 2017

có 2 cahcs trả lời bt điền sao =="

Câu 1. Lực nào sau đây không phải là áp lực? A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. Câu 2. Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn. A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép. B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào sau đây không phải là áp lực?

A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.

D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật.

Câu 2. Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn.

A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép.

B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 3. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất:

A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.

C. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.

D. Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép.

0
21 tháng 3 2020

a. Áp suất mà vật gây ra trên diện tích đó là: \(p=\frac{F}{s}\)

Áp suất được đo bằng đơn vị \(Pa\) . 1Pa = 1 N/m2

b. Đổi: \(10cm^2=0,001m^2\)

Áp suất khi đó là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{200}{0,001}=200000\left(Pa\right)\)

Vậy..

Chúc bạn học tốt@@

21 tháng 3 2020

a) Áp suất (p) mà vật gây ra được đo là:

p = \(\frac{F}{S}\) (F: áp lực (N); S: diện tích bị ép (m2); p: áp suất (N/m2) )

Áp suất được đo bằng đơn vị N/m2 hoặc Paxcan (Pa) (1 Pa = 1 N/m2 )

b) 10 cm2 = 0,001 m2

=> p = \(\frac{F}{S}\) = \(\frac{200}{0,001}=200000\left(N/m^2\right)\)

3 tháng 9 2017

Trong các trường hợp khác nhau trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép ....càng lớn.... thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép ....càng lớn... tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực được gọi là áp suất.

~ Chắc chắn đúng cậu nhé Tiếc gì 1 tk cho tớ nào?

6 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn .

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

Trọng lượng của bao gạo là :

\(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)

Trọng lượng của 4 chân ghế :

\(P=10m=10.4=40\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là :

\(S=4.S_{1.chân}=4.8=32\left(cm^2\right)=3,2.10^{-3}\left(m^2\right)\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{3,2.10^{-3}}=200000\left(Pa\right)\)

...

21 tháng 6 2017

Áp lực trong cả ba trường hợp như nhau : \(P=10m=0,84.10=8,4\left(N\right)\)

Áp suất trong TH1 :

\(p_1=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{8,4}{\dfrac{\left(5.6\right)}{10000}}=2800\left(Pa\right)\)

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{8,4}{\dfrac{\left(5.7\right)}{10000}}=2400\left(Pa\right)\)

\(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{8,4}{\dfrac{\left(6.7\right)}{10000}}=2000\left(Pa\right)\)

Nhận xét : Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau.

...

Câu 1 lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có A phương thẳng đứng chiều từ trái sang B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi A trọng lượng riêng B...
Đọc tiếp

Câu 1 lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có

A phương thẳng đứng chiều từ trái sang

B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống

D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật

Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi

A trọng lượng riêng

B vận tốc

Ckhối lượng riêng

D khối lượng

Câu 3 Nhận xét đúng khi nói về lực ma sát là

A ma sát giữa mặt Bản và phấn viết bản là ma sát có ích

B ma sát làm mòn đế giày là ma sát có ích

C ma sát ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát là ma sát có ích

D Khi lực ma sát có ích thì con làm giảm lực ma sát đó

Câu 4 muốn tăng áp suất ta làm cách nào sau đây

A tăng S, giảm F

B tăng F, tăng S

C tăng F, giảm S

D giảm S, giảm F

Câu 5 trong các trường hợp sau đây trường hợp không có công cơ học

A lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

B anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động

C bác nông dân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi

D chú thợ xây đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao

Câu 6 đơn vị nào sau đây là đơn vị của áp suất

A . N

B.N/m3

C.N/m2

D.N.m2

Câu 7 trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở

A Độ cao Khác nhau

B cùng 1 độ cao

C độ chênh lệch khác nhau

D không như nhau

Câu 8 trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cần tăng ma sát

A bảng trơn và nhẵn quá

B khi quẹt diêm

C khi thắng gấp

D tất cả các trường hợp trên

Câu 9 khi giải thích lý do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm có liên quan đến Vật Lý Ý kiến đúng là

A xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm

B xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt

C lực kéo của xe tăng rất mạnh

D nhờ bản xích lớn diện tích tiếp xúc lớn nên áp suất nhỏ Không bị lún

Câu 10 Tàu to và nặng hơn kim thế mà tàu nổi Kim chìm Tại sao

A do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tao

B do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng

C do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn bằng trọng lượng của Tàu

D do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của Tàu

Câu 11 Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12 km/h quãng đường người đó đi được là

A 3 km

B 4 km

C 6 km/h

D 9 km

Câu 12 Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn

A vì khi lặn sâu áp suất thấp

B Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn

C Vì khi lặn sâu áp suất rất lớn

D Vì khi lặn sâu nhiệt độ thấp

Câu 13 hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga vậy

Hành khách đứng yên so với nhà ga

B hành khách đang chuyển động so với nhà ga

C hành khách chuyển động so với người lái tàu

D hành khách đứng yên so với Sân Ga

Câu 14 một người có khối lượng 50 kg diện tích tiếp xúc của hai bàn dân là 500 cm2 áp suất của người đó gay lên sàn là bao nhiêu

A 2500pa

B 1j

C 10.000j

D 10.000N/m2

Nếu thấy cái câu hỏi này mấy bạn giải nhanh dùm mình nhé chính xác nhé Cảm ơn các bạn nhiều 😋

1
18 tháng 12 2017

Câu 1 Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có

A phương thẳng đứng chiều từ trái sang

B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống

D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật

Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi

A trọng lượng riêng

B vận tốc

Ckhối lượng riêng

D khối lượng

Câu 3 Nhận xét đúng khi nói về lực ma sát là

A ma sát giữa mặt Bản và phấn viết bản là ma sát có ích

B ma sát làm mòn đế giày là ma sát có ích

C ma sát ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát là ma sát có ích

D Khi lực ma sát có ích thì con làm giảm lực ma sát đó

Câu 4 muốn tăng áp suất ta làm cách nào sau đây

A tăng S, giảm F

B tăng F, tăng S

C tăng F, giảm S

D giảm S, giảm F

Câu 5 trong các trường hợp sau đây trường hợp không có công cơ học

A lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

B anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động

C bác nông dân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi

D chú thợ xây đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao

Câu 6 đơn vị nào sau đây là đơn vị của áp suất

A . N

B.N/m3

C.N/m2

D.N.m2

Câu 7 trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở

A Độ cao Khác nhau

B cùng 1 độ cao

C độ chênh lệch khác nhau

D không như nhau

Câu 8 trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cần tăng ma sát

A bảng trơn và nhẵn quá

B khi quẹt diêm

C khi thắng gấp

D tất cả các trường hợp trên

Câu 9 khi giải thích lý do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm có liên quan đến Vật Lý Ý kiến đúng là

A xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm

B xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt

C lực kéo của xe tăng rất mạnh

D nhờ bản xích lớn diện tích tiếp xúc lớn nên áp suất nhỏ Không bị lún

Câu 10 Tàu to và nặng hơn kim thế mà tàu nổi Kim chìm Tại sao

A do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tàu

B do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng

C do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn bằng trọng lượng của Tàu

D do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của Tàu

Câu 11 Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12 km/h quãng đường người đó đi được là

A 3 km

B 4 km

C 6 km/h

D 9 km

Câu 12 Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn

A vì khi lặn sâu áp suất thấp

B Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn

C Vì khi lặn sâu áp suất rất lớn

D Vì khi lặn sâu nhiệt độ thấp

Câu 13 hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga vậy

A Hành khách đứng yên so với nhà ga

B hành khách đang chuyển động so với nhà ga

C hành khách chuyển động so với người lái tàu

D hành khách đứng yên so với Sân Ga

Câu 14 một người có khối lượng 50 kg diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 500 cm2 áp suất của người đó gây lên sàn là bao nhiêu

A 2500pa

B 1j

C 10.000j

D 10.000N/m2