K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

O M A B x

Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B

Lại có M là trung điểm OA nên M nằm giữa O và A

Suy ra O, M, A, B sắp xếp theo thứ tự đó trên Ox

Ta có: \(\dfrac{OB+AB}{2}=\dfrac{OA+AB+AB}{2}=\dfrac{OA}{2}+AB=MA+AB=MB\)

21 tháng 5 2022

a) ta có O thuộc tia đối của tia AB

=> OA<OB

b) ta có 

OM=12OA

ON=12OB

mà OM<ON

=>M nằm giữa O zà N

c) ta  có OM+MN=ON

suy ra MN=ON-OM 

hay 

21 tháng 5 2022

câu nào là câu b thế bn .

21 tháng 2 2017

Chọn B.

Phương pháp:

17 tháng 9 2018

Đáp án C

25 tháng 4 2016

( Hình thì bạn tự vẽ )

 a/ ta có góc xOy là góc nhọn

=> xOy < 90độ

=> MOx= MOy<45 độ (1) . 
Mặt khác: Giả sử OA>MA

=> AMO > MOA <=> 180 - BMO>MOA 
<=> 180 - (MOA + OAM)> MOA

<=> 180 -(MOA+90)>MOA

<=> 90>2MOA

<=>MOA<45

<=> MOx<45 (đúng do (1)) 
Vậy OA>MA 
b/ Giả sử OB>OM .

Khi đó: OMB > OBM

<=> OMB>180 - OMB - MOB

<=> 2OMB>180-MOA 
<=>2OMB>180-(90-OMA)

<=> 2OMB-OMA>90

<=> 2OMB-(180-OMB)>90

<=> 3OMB>270

<=> OMB>90 (đúng do OMB= OAM + AOM=90+AOM) 
Vậy OB >OM 

banhqua

25 tháng 4 2016

vẽ hình hộ tui

 

2 tháng 6 2018

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án C.

28 tháng 4 2016

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

13 tháng 11 2016

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

8 tháng 5 2017