K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

a) ĐKXĐ: 

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Thay x = 3 vào A ta có:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

30 tháng 10 2023

a) ĐKXĐ: 

\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\) 

b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)

\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)

Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:

\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

4 tháng 4 2018

a, ĐKXĐ: 9\(x^2\) - 6x + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left(3x-1\right)^2\)\(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow\) x \(\ne\) \(\dfrac{1}{3}\)

b,Thay x = -8( thỏa mãn ĐKXĐ) vào phân thức C ta có:

C = \(\dfrac{3\left(-8\right)^2-\left(-8\right)}{9\left(-8\right)^2-6\left(-8\right)+1}\)

\(\Leftrightarrow\) C = \(\dfrac{200}{625}\)

\(\Leftrightarrow\) C = \(\dfrac{8}{25}\)

c,Ta có:

C = \(\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\dfrac{x}{3x-1}\)

4 tháng 4 2018

x = -8c?

NV
6 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

Khi \(x=2\Rightarrow A=\frac{2+1}{2-1}=3\)

6 tháng 4 2020

a) ĐK: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x^2\ne1\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b)\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

c) Thay x=2 vào biều thức \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{2+1}{2-1}=3\)

25 tháng 6 2017

Bài 1:

a) \(x\ne2\)

Bài 2:

a) \(x\ne0;x\ne5\)

b) \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

c) Để phân thức có giá trị nguyên thì \(\dfrac{x-5}{x}\) phải có giá trị nguyên.

=> \(x=-5\)

Bài 3:

a) \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\left(\dfrac{4x^2-4}{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2\left(2x^2-2\right)}{5}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+6-\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{2\cdot2\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+6-\left(x^2+3x-x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\left[\left(x+1\right)^2+6-\left(x^2+2x-3\right)\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\left[\left(x+1\right)^2+6-x^2-2x+3\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\left[\left(x+1\right)^2+9-x^2-2x\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+2+18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+20}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)

c) tự làm, đkxđ: \(x\ne1;x\ne-1\)

25 tháng 6 2017

ô hô ngộ quá nhìu người bt toán lớp 8 trong khi lớp 7 với lại óc nguyow trở lại r kaka

3 tháng 6 2017

a) ĐKXĐ: \(x^3+8\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-8\Leftrightarrow x\ne-2\)

b) \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

c) Với x = 2 (t/m ĐKXĐ) ta có
\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{1}{2}\)

d) \(\dfrac{2}{x+2}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+4=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) (t/m ĐKXĐ)

3 tháng 6 2017

a)tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định

ĐKXĐ: x ≠ -2

b) rút gọn

\(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)

= \(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

= \(\dfrac{2}{x+2}\)

c) giá trị của phân thức tại x=2:

thay x=2 , ta được:

\(\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

d)

Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 2:

\(\dfrac{2}{x+2}=2\)

<=> \(\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)}{x+2}\)

=> 2 = 2(x + 2)

<=> 2 = 2x +4

<=> 2x = 2 - 4

<=> 2x = - 2

<=> \(\dfrac{2x}{2}=\dfrac{-2}{2}\)

<=> \(x=-1\)

Vậy để giá trị của phân thức bằng 2 thì giá trị của x là -1

29 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/Q1eeAiA.jpg
29 tháng 3 2020

a. ĐKXĐ: \(2x+2\ne0\Rightarrow2x\ne-2\Rightarrow x\ne-1\)

b. \(\frac{x^2+2x+1}{2x+2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2}\)

c. Ta có: \(\frac{x+1}{2}=2\Rightarrow x+1=4\Rightarrow x=3\)

d. Vì ĐKXĐ: \(x\ne-1\Rightarrow x=-1\left(ktm\right)\)

13 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(a.A=\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\left(ĐK:x\ne0;x\ne\pm3\right)\\ =\left(\frac{-\left(x-3\right)}{x+3}\cdot\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x}{\left(x+3\right)}\right)\cdot\frac{x+3}{3x^2}\\ =\left(-1+\frac{x}{x+3}\right)\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\left(\frac{-\left(x+3\right)+x}{x+3}\right)\cdot\frac{x+3}{3x^2}\\ =\frac{-x-3+x}{3x^2}=\frac{-3}{3x^2}=\frac{-1}{x^2}\)

b) Tại \(x=\frac{-1}{2}\left(TMĐK\right)\)

\(A=\frac{-1}{\left(\frac{-1}{2}\right)^2}=-1:\left(\frac{1}{4}\right)=-1\cdot4=-4\)

c) Để \(A=\frac{-1}{x^2}< 0\) thì \(x^2>0\Rightarrow x>0\)

Vậy để A < 0 thì x > 0 \(\forall x\in R/x>0;x\ne3\)

Bài 2 :

a) Để giá trị của phân thức xác định thì :

\(x^3+8\ne0\Rightarrow x^3\ne-8\\ \Rightarrow x\ne-\sqrt[3]{8}\\ \Rightarrow x\ne-2\)

Vậy để giá trị phân thức được xác định thì \(x\ne-2\)

\(b.Đặt:B=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\left(x\ne-2\right)\\ =\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

c) Tại x = 2 ( TMĐK ) thì :

\(B=\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

\(d)\frac{2}{x+2}=2\Rightarrow2=2\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow2=2x+2\\ \Leftrightarrow2x=2-2\\ \Leftrightarrow2x=0\Rightarrow Phương.trình.vô.số.nghiệm\\ Vậy:S=\left\{x\in R/x\ne-2\right\}\)

14 tháng 12 2018

a) ĐKXĐ: x \(\ne0\), \(x\ne-2\)

b) A= \(\dfrac{x^2-4}{x^2+2x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x}\)

c)Có A= \(\dfrac{1}{2}\)

Hay \(\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2x-4\)

Vậy \(x=2x-4\)thì A=\(\dfrac{1}{2}\)

d) Thay x=2 (TMĐKXĐ) vào biểu thức A đã rút gọn ta được:

A=\(\dfrac{2-2}{2}\)= \(\dfrac{0}{2}\)= 0

Vậy giá trị của A bằng 0 khi x=2

14 tháng 12 2018

a, đkxđ:x^2 +2x # 0

<=>x(x+2)#0

<=>x#0,x#-2

b, A=(x-2)(x+2)/x(x+2)

=x-2/x

c, A(1/2)=(1/2-2)/(1/2)

=(-3/2).2

=-3

d, A(2)=2-2/2

=0

27 tháng 4 2017

Đặt A=\(\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)

a) ĐKXĐ: x2-1\(\ne\)0

<=> x2\(\ne\)1

<=>x\(\ne_-^+1\)

Vậy \(x\ne^+_-1\) thì phân thức xác định

b) ĐKXĐ: \(x\ne^+_-1\)

\(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

Vậy với \(x\ne_-^+1\) thì A=\(\dfrac{x+1}{x-1}\)

c) Với \(x\ne_-^+1\) thì A=\(\dfrac{x+1}{x-1}\)

Để A=2 thì \(\dfrac{x+1}{x-1}=2\Rightarrow x+1=2x-2\Leftrightarrow x=3\)(TM) Vậy x=3 thì giá trị phân thức bằng -2

29 tháng 10 2019

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)

a) Để pt được xác định thì x2 - 1 ≠ 0

(x + 1)(x - 1) ≠ 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\ne\pm1\) thì pt được xác định.

b) Rút gọn:

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

22 tháng 12 2018

a, Để phân thức A được xác định thì x2 + 2x ≠0 => x(x+2) ≠0 =>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

Vậy vs x≠0 và x≠ -2 thì giá trị của phân thức trên đc xác định

b,Ta có: \(\dfrac{x^2-4}{x^2+2x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x}\)

c, Ta có: \(\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left(x-2\right).2=x\Rightarrow2x-4=x\Rightarrow x=4\)

24 tháng 2 2017

a, ĐKXĐ: x\(\ne\)-2

b, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)(ĐKXĐ: x\(\ne\)2)

\(A=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(A=\frac{2}{x+2}\)

c, Thay x = 2 vào A, ta có :

A=\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{1}{2}\)khi x =2

d, Để A=2

\(\Rightarrow\frac{2}{x+2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+2=1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy để A=2 thì x=-1