K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận

b,1. Chủ đề chính của đoạn văn: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người

   2. Tác giả đã dùng những dẫn chứng:

- Thời gian: Từ lúc bé đến khi từ biệt cõi đời.

- Lời hát: Từ lời ru dành cho em bé của mẹ đến những bài đồng dao khi đã trưởng thành và đi lao động kiếm tiền cho đến khi mất đi.

- Không gian: Thôn xóm đến thành thị.

=> Lời hát luôn song hành cùng thời gian và không gian để chứng rằng Âm nhạc là nghệ thuật

18 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhìu

 

“ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé sẽ được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho tới hết cuộc đời vẫn còn...
Đọc tiếp

“ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc

từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé sẽ được ôm ấp trong lời ru nhẹ

nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những

điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn với biết bao sinh hoạt nghệ

thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho tới hết cuộc đời

vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa

đám”.

( Các bạn trẻ đến với âm nhạc – Phạm Tuyên).

a. Đoạn văn trên có phải đoạn văn nghị luận không ?

b. Xác định câu chủ đề trong đoạn văn trên ? Tác giả đã dùng những dẫn

chứng gì để thuyết phục người đọc, người nghe ?

GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!

1
13 tháng 2 2020

a) Phải.

b) Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người.

Tác giả đã dùng những dẫn chứng:

Thời gian: Từ lúc bé đến khi từ biệt cõi đời.

Lời hát: Từ lời ru dành cho em bé của mẹ đến những bài đồng dao khi đã trưởng thành và đi lao động kiếm tiền cho đến khi mất đi.

Không gian: Thôn xóm đến thành thị.

=> Lời hát luôn song hành cùng thời gian và không gian để chứng rằng Âm nhạc là nghệ thuật luôn gắn bó với con người.

Không chỉ âm nhạc mà cả thơ ca là nghệ thuật luôn trường tồn theo thời gian và là yếu tố không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người.

Liên hệ: Raxum- Zam ra tốp

" Khi còn nhỏ thơ giống như người mẹ

Khi lớn lên thơ lại hóa người yêu

Khi về già thơ sẽ là con gái

Lúc từ giã cuộc đời, kỉ niệm hòa thơ lưu"

14 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời.
Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với
những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui,
buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho
tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn
đưa đám. ”

(Các bạn trẻ đến với âm nhạc, Phạm Tuyên)

a. Đoạn văn trên có phải là văn nghị luận hay không ? Vì sao ?
b. Xác định câu chủ đề (luận điểm) của đoạn văn trên. Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn
chứng gì để thuyết phục người đọc (người nghe)?

Giúp nha Ò v Ó

Cảm ơn nhiều ≥^≤

0
III. Phần tập làm văn: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm...
Đọc tiếp

III. Phần tập làm văn:
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“ Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời.
Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với
những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui,
buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho
tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn
đưa đám. ”

(Các bạn trẻ đến với âm nhạc, Phạm Tuyên)

a. Đoạn văn trên có phải là văn nghị luận hay không ? Vì sao ?
b. Xác định câu chủ đề (luận điểm) của đoạn văn trên. Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn
chứng gì để thuyết phục người đọc (người nghe)?

HELP MEEEEEE!!!! Ó ^ Ò

Cảm ơn trước a

0
Cho đoạn văn: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam chúng ta cho tới...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam chúng ta cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Vì sao?

b. Tìm luận điểm của đoạn văn.

c. Chỉ rõ các luận cứ được sử dụng để làm rõ luận điểm. Nhận xét?

d. Cho biết phương pháp lập luận của đoạn văn?

Các bạn giúp mình với ạ!!!

1
12 tháng 4 2020

a, PTBD: Tự sự

b, Luận điểm: ''Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời.''

c, Các luận cứ:

em bé được mẹ hát ru

các bài hát đồng dao, điệu hò lao động, điệu hò lao động, khúc tình ca, điệu hò, điệu kèn

7 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhiều!

Âm nhạc là nghệ thuân gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, vơi sbieets bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Người Việt Namta, cho tới lúc hết đời vẫn còn tiếng...
Đọc tiếp

Âm nhạc là nghệ thuân gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, vơi sbieets bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Người Việt Namta, cho tới lúc hết đời vẫn còn tiếng nhạc văng vẳng theo với những điệu hò đưa linh hồn hay điệu kèn đưa đám.

Câu 1: Đoạn văn trên phù hợp với vấn đề nghị luận nào

Câu 2: Xác định luận điểm của đoạn văn trên

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu bày tỏ ý kiến của mình về âm nhạc với cuộc sống con người

help me !!!!! lm ơn giúp mk với đi

1
28 tháng 2 2020

Câu 1:vấn đề nghị luận

Có thể thấy rõ, đoạn văn này là một đoạn văn nghị luận, ở đoạn văn này, nhạc sĩ Phạm Tuyên nêu lên ý kiến của mình về sự gắn bó giữa âm nhạc với con người.

Câu 2:Luận điểm

Ý chính được làm sáng tỏ là : “Âm nhạc gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ tới lúc từ biệt cuộc đời”.

Câu 3: BÀI LÀM

. Để thuyết phục người đọc điều ấy, nhạc sĩ đã đưa ra dẫn chứng : cả cuộc đời một con người lúc nào cũng gắn bó với âm nhạc.

– Lúc sinh ra : Có lời ru của mẹ.

– Lớn lên : Hát đồng dao.

– Trưởng thành : Hò lao động và những khúc tình ca vui buồn.

– Lúc chết : Có điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.

Xong rồi đấybanh

Âm nhạc là nghệ thuân gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, vơi sbieets bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Người Việt Namta, cho tới lúc hết đời vẫn còn tiếng...
Đọc tiếp

Âm nhạc là nghệ thuân gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, vơi sbieets bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Người Việt Namta, cho tới lúc hết đời vẫn còn tiếng nhạc văng vẳng theo với những điệu hò đưa linh hồn hay điệu kèn đưa đám.

Câu 1: Đoạn văn trên phù hợp với vấn đề nghị luận nào

Câu 2: Xác định luận điểm của đoạn văn trên

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu bày tỏ ý kiến của mình về âm nhạc với cuộc sống con người.

0
Chỉ rõ luận điểm, luận cứ và cách lập luận của các đoạn văn sau: a. Nhân dân sáng tạo ra tục ngữ là để vận dụng. Trong đời sống và tư duy, tục ngữ thể hiện và hướng dẫn kinh nghiệm về cách nhìn nhận, bình giá, ứng xử, thực hành các hiện tượng. Trong ngôn ngữ, tục ngữ làm đẹp, làm sâu sắc thêm lời nói, khiến lời nói "không cánh mà bay" và giúp người ta diễn đạt cả những điều khó diễn đạt...
Đọc tiếp

Chỉ rõ luận điểm, luận cứ và cách lập luận của các đoạn văn sau:

a. Nhân dân sáng tạo ra tục ngữ là để vận dụng. Trong đời sống và tư duy, tục ngữ thể hiện và hướng dẫn kinh nghiệm về cách nhìn nhận, bình giá, ứng xử, thực hành các hiện tượng. Trong ngôn ngữ, tục ngữ làm đẹp, làm sâu sắc thêm lời nói, khiến lời nói "không cánh mà bay" và giúp người ta diễn đạt cả những điều khó diễn đạt hoặc không tiện nói ra trực tiếp.

b. Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã đưuọc ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao đọng, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thông xóm đến thành thị, người Việt Nam chúng ta cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.

0
Đọc các văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ, dẩn chứng trong mỗi văn bản sau :1. CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂNVăn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cx pải sống mới hiểu được đời, mới hiểu đc văn. Không lịch lãm nhìu thì lm sao tưởng tượng đc những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay ? Không đau khổ nhìu thì lm sao thấu rõ đc những tình tiết kể...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ, dẩn chứng trong mỗi văn bản sau :

1. CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN

Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cx pải sống mới hiểu được đời, mới hiểu đc văn. Không lịch lãm nhìu thì lm sao tưởng tượng đc những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay ? Không đau khổ nhìu thì lm sao thấu rõ đc những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo ?

Một thanh niên không ra tời miền bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu :

Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ

Tre làng dăm bảo biếc trong sương

của Vũ Hoàng chương, hoặc câu :

Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn,

Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang...

của Bàng Bá Lân, tuy nhận đc tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất ko thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất bắc, và hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết đc cái hay của thơ.

Câu :

Hoa bưởi hoa rồi : đêm đã khuya.

của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra thì chẳng có j đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền bắc.

Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, những pải đợi ts lúc tôi nằm trong một cái ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, ms thấm đc hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảnh bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu :

Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng,

Mênh mông ko một chuyến đò ngang.

Ko cầu gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

2. SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC

Âm nhạc với những đường nét giai điệu trầm bổng, nhặt khoan đã có tác động tới nhiều mặt trong cuộc sống xung quanh ta.

Đời xưa, người ta đã gắn cho nghẹ thuật này một sức mạnh có tính chất huyền bí tới vạn vật xung quanh, nhưng ngày nay, bằng những thí nghiệm khoa học, người ta cũng đã ghi nhận được những tác dụng khá cụ thể. Sử dụng một loại âm nhạc nào đấy trên tàu đánh cá thì sẽ thu hút được cá kéo nhau chui vào lưới; sử dụng loại nhạc nào đó thì lượng sữa sẽ được nhiều hơn khi người ta vắt sữa bò; có loại cây phát triển nhanh khi ta cho phát một loại nhạc nào đấy ở khu vực trồng...

Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng âm nhạc trong các xí nghiệp, công trường để nâng cao năng suất lao động của công nhân [...] Ở Việt Nam ta, Viện Quân y 103 cũng đã bước đầu nghiên cứu sử dụng âm nhạc vào việc chữa bộnh và tìm được kết qủa tốt.

Tuy nhiên, tác dụng lớn lao nhất của âm nhạc mà không ai có thể phủ nhận được là hằng những âm thanh có tổ chức (tức là những bài ca, bản nhạc), thông qua thính giác mà tác động đến tư tưởng và tình cám của con người.

0
Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau: Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã...
Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau:

 Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.

0