K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có 14 lần gieo được 7 chấm, 12 lần gieo được 8 chấm, 9 lần gieo được 9 chấm, 6 lần gieo được 10 chấm, 4 lần gieo được 11 chấm và 3 lần gieo được 12 chấm.

Số lần gieo được 7 chấm trở lên là 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 lần.

Do đó số lần An thắng là 48 lần.

Xác xuất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là:\(\dfrac{{48}}{{80}} = \dfrac{3}{5} = \dfrac{3}{5}.100\%  = 60\% \)

n(B)=8+7+5+4+3+3+2=32

n(omega)=50

=>P(B)=32/50=16/25

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

29 tháng 4 2022

A

13 tháng 5 2022

\(\dfrac{6}{25}\)

7 tháng 4 2022

b, \(\dfrac{6}{25}\)

23 tháng 3 2022

3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Ví dụ 1: sau khi em gieo con xúc xắc được 3 chấm và 5 chấm. Tổng số chấm là 3+5=8 chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” xảy ra.

Ví dụ 2: sau khi em gieo 2 con xúc xắc được 1 chấm và 2 chấm. Tổng số chấm là 1+2=3 không chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” không xảy ra.

b) Ta sử dụng luôn ví dụ 1 và ví dụ 2 bên trên:

Ở ví dụ 1: tổng số chấm bằng 8 (lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” xảy ra.

Ở ví dụ 2:  tổng số chấm bằng 3 (không lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” không xảy ra.

Sự kiện a có thể xảy ra 

Còn sự kiện b cũng có thể xảy ra

a) Số lần số chấm xuất hiện là số lớn hơn 2 là: k=18+22+10+15=65
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2 là:
k/n = 65/100 = 0,65
b) Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là: k=20+22+15=57
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm xuất hiện là số chẵn là: 
k/n = 57/100 = 0,57

1 tháng 5

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA0 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:Z SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Câu 7: Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là A. 18 32 . B. 7 16 . C. 12 32 . D. 3 8 .Câu 8: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 4 10 11 7 12 6 Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là: A. 1 10 . B. 6 25 . C. 2 25 . D. Đáp án khác.Câu 9: Một...
Đọc tiếp

Câu 7: Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là A. 18 32 . B. 7 16 . C. 12 32 . D. 3 8 .
Câu 8: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 4 10 11 7 12 6 Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là: A. 1 10 . B. 6 25 . C. 2 25 . D. Đáp án khác.
Câu 9: Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi trắng. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam lấy ra một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong hộp. Trong 20 lần lấy viên bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu trắng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh: A. 3 10 . B. 1 4 . C. 1 10 . D. Đáp án khác.
Câu 10: Phân số nào sau đây bằng phân số 2 5  ? A. 4 10 . B. 6 15   . C. 12 30   . D. Đáp án khác. Vương Thuận Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng Câu 11: Cho 12 2 x 3   . Số x thích hợp là: A. 18. B. 18 . C. 4. D. 4 .
Câu 12: Hỗn số 3 5 4 được viết dưới dạng phân số là: A. 15 4 . B. 19 4 . C. 23 4 . D. 3 23 .

 

1
12 tháng 4 2022

hãy tách ra. nhìn rất khó để làm