K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

7) so sánh 12723 và 51318

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}127^{23}< 128^{23}=\left(2^7\right)^{23}=2^{161}\\513^{18}>512^{18}=\left(2^9\right)^{18}=2^{162}\end{matrix}\right.\)

do 12723 < 2161 < 2162 < 51318

⇒ 12723 < 51318

27 tháng 11 2018

Ta có: 321 = 320.3 =(32)10.3 = 910.3

231 = 230.2 =(23)10.3 = 810.2

Vì 910 > 810 và 3 >2 nên 3.910 > 2.810 hay 321 > 231

Vậy 321 > 231

lưu ý : đó là các dạng có trong bài, mik chỉ làm hai bài mẫu thui, các bài còn lại tương tự

Bài 1:So sánh các số sau: a)27^11 và 81^8 b)625^5 và 12567 c)5^36 và 11^24 d)3^2n và 2^3n Bài 2:So sánh các số sau: a)5^23 và 6.5^22 b)7.2^13 và 2^16 c)21^15 và 27^5.49^8 Bài 3:So sánh các số sau; a)199^20 và 2003^15 b)3^39 và 11^21 Bài 4:So sánh hai hiệu , hiệu nào lớn hơn? a)72^45-72^43 và 72^44-72^43 Bài 5: Tìm x thuộc N, biết; a)16^x < 128^4 b)5^x.5^x+1.5^x+2 <hoặc bằng 100...........0:2^18(có 18 chữ số 0) Bài 6: Cho S=1+2+2^2+2^3+...+2^9.So sánh S với...
Đọc tiếp

Bài 1:So sánh các số sau:

a)27^11 và 81^8 b)625^5 và 12567 c)5^36 và 11^24 d)3^2n và 2^3n

Bài 2:So sánh các số sau:

a)5^23 và 6.5^22 b)7.2^13 và 2^16 c)21^15 và 27^5.49^8

Bài 3:So sánh các số sau;

a)199^20 và 2003^15 b)3^39 và 11^21

Bài 4:So sánh hai hiệu , hiệu nào lớn hơn?

a)72^45-72^43 và 72^44-72^43

Bài 5: Tìm x thuộc N, biết;

a)16^x < 128^4 b)5^x.5^x+1.5^x+2 <hoặc bằng 100...........0:2^18(có 18 chữ số 0)

Bài 6:

Cho S=1+2+2^2+2^3+...+2^9.So sánh S với 5.2^8

Bài 7: Gọi m là số các số có 9 chữ số mà trong cách ghi của nó không có chữ số 0. Hãy so sánh m và 10.9^8

Bài 8: Hãy viết số lớn nhất bằng cách dùng 3 chữ số 1,2,3 với điều kiện mỗi chữ số dùng một và chỉ một lần

Bài 9: Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 74^30;49^31;87632;33^58;23^35

Bài 10:Tìm hai chữ số tận cùng của số 5^n(n>1)

Bài 11: Chứng tỏ các tổng hiệu sau không chia hết cho 10

a)A=98.96.94.92-91.93.95.97

b)B=405^n+ 2^405+m (m,n thuộc N; n khác 0)

Bài 12: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a)234^5^6^7 b)579^6^7^5

Bài 13: Cho S= 1+3^1+3^2+3^3+...+3^30.

Tìm chữ số tận cùng của S, từ đó suy ra S không phải là số chính phương.

Bài 14: Tím số nguyên tố a đẻ 4a+11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30

Bài 15: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?

a=1.3.5.7...13+20 b=147.247.347-13

Bài 16: Cho n thuộc N*. Chứng minh rằng số 111....12111...1 là hợp số (111...1 gồm n số 1 ;111...1 cũng gồm n số 1)

Bài 17: Tìm số bị chia và thương trong phép chia:

9**:17=**, biết rằng thương là một số nguyên tố.

Bài 18 : Cho a,n thuộc N*, biết a^n chia hết cho 5. Chứng minh a^2+150 chia hết cho 25

Bài 19: a) Cho n là số không chia hết cho 3. Chứng minh rằng n^2 chia 3 dư 1.

b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p^2+2003 là số nguyên tố hay hợp số.

Bài 20:Cho n>2 và không chia hết cho 3. Chứng minh rằng hai số n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là số nguyên tố.

Bài 21: Cho p và p+8 đều là số nguyên tố (p>3). Hỏi p+100 là số nguyên tố hay hợp số ?

Bài 22: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng cacchs hợp lý nhất;

a)700; 9000; 210000

b)500; 1600; 18000

Bài 23: Tìm số n thuộc n*,sao cho n^3 -n^2 + n-1 là số nguyên tố.

Bài 24: ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số nhỏ.

Bài 25: Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18.

2
5 tháng 2 2017

Bài 7:

Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm triệu.

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục triệu

\(\Rightarrow m=9.9.9.9.9.9.9.9.9=9^9\)

\(m=9^9=9.9^8< 10.9^8\)

\(\Rightarrow m< 10.9^8\)

Bài 14:

Các số nguyên tố \(< 30\) và lớn hơn 15 là: \(19;23;29\)

Xét:

- Nếu \(4a+11=19\Rightarrow a=2\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=23\Rightarrow a=3\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=29\Rightarrow a=\frac{9}{2}\) (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 2 2017

Mỗi bạn làm hộ mình 1 câu thôi là hết ngay í mà . Cảm ơn các bạn nhìu lắm và khi nào các bạn đăng câu hỏi mình cũng sẽ trả lời cho nha

24 tháng 2 2017

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu

5 tháng 11 2017

b) \(3^{21}\)\(2^{31}\)

\(3^{21}=3.3^{20}=3.\left(3^2\right)^{10}=3.9^{10}\)

\(2^{31}=2.2^{30}=2.\left(2^3\right)^{10}=2.8^{10}\)

\(3.9^{10}>2.8^{10}\)

Vậy \(3^{21}>2^{31}\)

c) \(37^{1320}\)\(11^{1979}\)

\(37^{1320}=37^{2.660}=\left(37^2\right)^{660}=1369^{660}\)

\(11^{1979}< 11^{1980}=11^{3.660}=\left(11^3\right)^{660}=1331^{660}\)

\(1369>1331\)

Nên \(1369^{660}>1331^{660}\)

Vậy \(37^{1320}>11^{1979}\)

5 tháng 11 2017

a) \(202^{303}\)\(303^{202}\)

\(202^{303}=202^{3.101}=\left(202^3\right)^{101}=8242408^{101}\)

\(303^{202}=303^{2.101}=\left(303^2\right)^{101}=91809^{101}\)

\(8242408>91809\)

Nên \(8242408^{101}>91809^{101}\)

Vậy \(202^{303}>303^{202}\)

a: \(3^{500}=243^{100}\)

\(7^{300}=343^{100}\)

mà 243<343

nên \(3^{500}< 7^{300}\)

b: \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}>999^{10}\)

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33 Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần. -19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2. Bài toán 3 : So sánh. a. (-3) và 0 b. 3 và (+2) c. (-18) và (-21) d. |-12| và (-12) e. 0 và |-9| f. (-15) và (-20) g. |+21| và |-21| n. (120 – 100) và |120 – 100| o. (-2)2 và (-4) p. 12 và 2.(-6) q. |-1| và 0 r. -1 và 0 Bài toán 4 : Tính a. (+18) + (+2) b. (-3) + 13 c....
Đọc tiếp

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33

Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.

-19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2.

Bài toán 3 : So sánh.

a. (-3) và 0

b. 3 và (+2)

c. (-18) và (-21)

d. |-12| và (-12)

e. 0 và |-9|

f. (-15) và (-20)

g. |+21| và |-21|

n. (120 – 100) và |120 – 100|

o. (-2)2 và (-4)

p. 12 và 2.(-6)

q. |-1| và 0

r. -1 và 0

Bài toán 4 : Tính

a. (+18) + (+2)

b. (-3) + 13

c. (-12) + (-21)

d. (-30) + (-23)

e. -52 + 102

f. 88 + (-23)

g.

13 + |-13|

h.

-43 – 26

Bài toán 5 : Tính.

a. (-5) + (-9) + (-12)

b. (-8) + (-13) + (-54) + (-67)

c. (-9) + (-15) + (-6) + (-3)

d. – 5 – 9 – 11 – 24

e. – 14 – 7 – 12 – 24

f. 12 + 38 – 30 – 22

g. 34 + (-43) + 66 – 57

h. – 10 – 14 – 16 + 43

k. 56 + (-32) – 78 + 44 – 10

l. 32 + |-23| – 57 + (-23)

m. |-8| + |-4| – (-12) + 5

n. 126 + (-20) + 2004 + (-106)

o. (-199) + (-200) + (-201)

p. (-4) – (-8) + (-15) + (-10)

q. |-13| – (-17) + (-20) – (-18)

r. 16 – (-3) + (-5) – 7 + 12

Bài toán 6 : Bỏ ngoặc và tính.

(+23) + (-12) + |5|.2

(-5) + (-15) + |-8| + (-8)

5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12)

-|-5 + 3 – 7| – |-5 + 7|

24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13)

|4 – 9 – 5| – (4 – 9 – 5) – 15 + 9

-20 – (25 – 11 + 8) + (25 – 8 + 20)

|-5 + 7 – 8| – ( -5 + 7 – 8)

(-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27

13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)]

(14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)]

14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17

Bài toán 7: Tìm x, biết.

a. x + (-5) = -(-7)

b. x – 8 = – 10

c. 2x + 20 = -22

d. –(-30) – (-x) = 13

e. –(-x) + 14 = 12

m. |x + 2| = 4

n. 3 – |2x + 1| = (-5)

o. 12 + |3 – x| = 9

p. |x + 9| = 12 + (-9) + 2

q. |x + 5| – 5 = 4 – (-3)

h. -|-5| – (-x) + 4 = 3 – (-25)

4
27 tháng 3 2020

4)

a) 20

b) 10

c) -33

d) -53

e) 50

f) 65

g) 26

h) -69

2 tháng 4 2020

câu 1: -18;-12;-7;0;3;21;33

câu 2: 33;27;20;0;-2;-19;-22;-101

12 tháng 2 2017

a. Ta có:

\(72^{45}-72^{44}=72^{44}.\left(72-1\right)=72^{44}.71\)

\(72^{44}-72^{43}=72^{43}.\left(72-1\right)=72^{43}.71\)

\(72^{44}.71>72^{43}.71\)

\(\Rightarrow72^{45}-72^{44}>72^{44}-72^{43}\)

12 tháng 2 2017

\(A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3+ ... + 2^{63}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{63}+2^{64}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{63}+2^{64}-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{63}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{64}-1\)