K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

Bài 1 Tìm x biết:

a)65-(29-x)=32

65 -29+x=31

x=31-65+29

x=-5

b)(x+5)-(x+23)=x-34

x+5 -x +23 = x-34

(x-x)+ (23+5)=x-34

0+28=x-34

28=x-34

28+34=x

62=x

=>x=62

c)(16-x)+(x-38)=x+44

16-x+x-38=x+44

-x+x-x=44-16+38

-x=36

=>x=-36

d)-12+3(-x+7)=-18

3(-x+7)=-18+12

3(-x+7)=-6

-x+7=-6:3

-x+7=-2

-x=-2-7

-x=-9

=>x=9

27 tháng 2 2020

Baif 2

d)|7-x|=10

=> \(\left[{}\begin{matrix}7-x=10\\7-x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=7-10\\x=-10-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-17\end{matrix}\right.\)

e)(x-6).(7-2x)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\7-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+6\\2x=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=7:2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=3,5\end{matrix}\right.\)

f)(9-x).(2x+8)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}9-x=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+9\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-4\end{matrix}\right.\)

g)x(-x+8).(-3x-18)=0

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x+8=0\\-3x-18=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=0+8\\-3x=0+18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=8\\-3x=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\\x=18:\left(-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\\x=-6\end{matrix}\right.\)

h)(-x+8).(x-54).(-24-x)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-x+8=0\\x-54=0\\-24-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-x=8\\x=0+54\\-x=0+24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=54\\-x=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=54\\x=-24\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2018

1,
( 2x-5) + 17=6
\(2x-5=6-17\)
\(2x-5=-11\)
\(2x=-11+5\)
\(2x=-6\)
\(x=-6:2\)
\(x=-3\)
Vậy \(x=3\)


2,
10-2(4-3x)=-4
\(-2\left(4-3x\right)=-4-10\)
\(-2\left(4-3x\right)=-14\)
\(4-3x=-14:\left(-2\right)\)
\(4-3x=7\)
\(-3x=7-4\)
\(-3x=3\)
\(x=3:\left(-3\right)\)
\(x=-1\)
Vậy \(x=-1\)

3,
-12+3(-x+7)=-18
\(3\left(-x+7\right)=-18+12\)
\(3\left(-x+7\right)=-6\)
\(-x+7=-6:3\)
\(-x+7=-2\)
\(-x=-2-7\)
\(-x=-9\)
\(x=9\)
\(\text{Vậy }x=9\)

4,
24:(3x -2)=-3
\(3x-2=24:\left(-3\right)\)
\(3x-2=-8\)
\(3x=-8+2\)
\(3x=-6\)
\(x=-6:3\)
\(x=-2\)
\(\text{Vậy }x=-2\)

5,
-45:5.(-3-2x)=3
\(5\left(-3-2x\right)=-45:3\)
\(5\left(-3-2x\right)=-15\)
\(-3-2x=-15:5\)
\(-3-2x=-3\)
\(-2x=-3+3\)
\(-2x=0\)
\(x=0\)
Vậy \(x=0\)

6,
x.(x+7)= 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)

7,
( x+ 12 ) .( x-3)=0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy }\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)

8,
(-x+5).(3-x) =0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=-5\\-x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=5\text{ hoặc }x=3\)

9, x.( 2+x).(7-x)=0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)

10,
(x-1).(x+2).(-x-3)=0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\-x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12) Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + (...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2

0
7 tháng 2 2019

1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :

a) (-46) + (-125) + 46 + 25 = [(-46)+46] + [(-125)+25]

= 0+(-100) = -100

b) 25.(-15) + 25.(-5) + (-20).75 = 25.[(-15)+(-5)] + (-20).75

= 25.(-20) + (-20).75 = (-20).(25+75) = (-20).100 = -2000

c) (-151)+(-37)+(-42)+(-63)+142 =(-151)+[(-37)+(-63)]+[(-42)+142]

= (-151) + [(-100) + 100] = -151

d)32+(-149)+(-311)+(-89)+(-51) = 32+[(-149)+(-51)] + [(-311)+(-89)]

= 32+[(-200)+(-400)] = 32+(-600) = -568

e)-65.(87-17)-87.(17-65) = (-65).87 - (-65).17 - 87.17 + 87.65

= (-65).87 + 65.17 - 87.17 + 87.65 = [(-65).87+87.65] + 65.(17-87)

= 65.(-70) = -4550

g) -43.(53-16) - 53.(16-43) = (-43).53 - (-43).16 - 53.16 + 53.43

= (-43).53 + 43.16 - 53.16 + 53.43 = [(-43).53+53.43] + 16.(43-53)

= 16.(-10) = -160

13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

31 tháng 1 2017

a/ | x + 10 | = 15

=> x + 10 = 15 hay x + 10 = - 15

+/ x + 10 = 15

=> x = 15 - 10 = 5

+/ x + 10 = - 15

=> x = -15 - 10 = -25

Vậy x thuộc {5; - 25}

b/ | x - 3 | + 5 = 7

=> | x - 3 | = 7 - 5 = 2

=> x - 3 = 2 hay x - 3 = -2

+/ x - 3 = 2

=> x = 2+3 = 5

+/ x - 3 = -2

=> x = -2 + 3 = 1

Vậy x thuộc {5;1}

c/ | x - 3 | + 12 = 6

=> | x - 3 | = 6 - 12 = - 6

Vì | x - 3 | luôn > 0

mà | x - 3 | = - 6

Vậy k có giá trị của x

d/ (2x + 4) . (3x + 9) = 0

=> 2x + 4 = 0 hoặc 3x + 9 = 0

+/ 2x + 4 = 0

=> 2x = 0 - 4 = -4

=> x = (-4) / 2 = -2

+/ 3x - 9 = 0

=> 3x = 0 + 9 = 9

=> x = 9 / 3 = 3

Vậy x thuộc {-2;3}

31 tháng 1 2017

a. \(\left|x+10\right|=15\)

\(\Rightarrow x+10=\pm15\)

\(TH1:x+10=15\)

\(x=15-10\)=5

TH2: x + 10 = -15

x = -15 -10 = -25

Vậy x \(\in\left\{5;-25\right\}\)

b. \(\left|x-3\right|+5=7\)

\(\left|x-3\right|=7-5=2\)

\(\Rightarrow x-3=\pm2\)

TH1: x - 3 = 2

x = 2 + 3 = 5

TH2: x - 3 = -2

x = -2 + 3 = 1

Vậy x \(\in\left\{5;-1\right\}\)

* Đối với bài tập về phép đối này thì có 2 trường hợp, giải TH âm và dương của số đã cho bên kết quả.

Mỏi tay, xl

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

8 tháng 2 2017

Bài 1:

a) \(\left(x-5\right)+\left(x-6\right)=-17\)

\(\Rightarrow\) \(x-5+x-6=-17\)

\(\Rightarrow\) \(2x-5-6\) = \(-17\)

\(\Rightarrow\) \(2x+\left(-11\right)=-17\)

\(\Rightarrow\) \(2x=-6\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = -3

b) \(\left(2x-3\right)-\left(3x-6\right)=-7\)

\(\Rightarrow2x-3-3x+6=-7\)

\(\Rightarrow\) \(2x-3x-3+6=-7\)

\(\Rightarrow-x+3=-7\)

\(\Rightarrow-x=-10\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10.

c) \(2x-9=3x+5\)

\(\Rightarrow2x-3x=9+5\)

\(\Rightarrow-x=14\)

\(\Rightarrow x=-14\)

d) \(\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(-7\right)=18\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x-3\right)^2=\frac{-18}{7}\)

(Loại vì \(\sqrt{\frac{-18}{7}}\) ko tồn tại)

e) \(\left|x-3-19\right|=-6\)

\(\left|x-3-19\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\) \(x\) trong TH này ko có giá trị.

Vậy \(x\) ko có giá trị thỏa mãn đề bài.

8 tháng 2 2017

bn có thể viết rõ câu g đc ko

12 tháng 11 2017

a) \(x+15=18-\left(-27\right)\)

\(\Leftrightarrow x+15=18+27\)

\(\Leftrightarrow x+15=45\)

\(\Leftrightarrow x=45-15\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

b) \(-x+7=28\)

\(\Leftrightarrow-x=28-7\)

\(\Leftrightarrow-x=21\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

c) \(20-\left(-x\right)=14\)

\(\Leftrightarrow20+x=14\)

\(\Leftrightarrow x=14-20\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

d) \(2x+5=x-14\)

\(\Leftrightarrow2x+5-\left(x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+5-x+14=0\)

\(\Leftrightarrow x+19=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-19\)

\(\Leftrightarrow x=-19\)

e) \(x+17=-8-20\)

\(\Leftrightarrow x+17=-\left(8+20\right)\)

\(\Leftrightarrow x+17=-28\)

\(\Leftrightarrow x=-28-17\)

\(\Leftrightarrow x=-\left(28+17\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-45\)

f) \(3x+15=2x+6\)

\(\Leftrightarrow3x+15-\left(2x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-9\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

13 tháng 11 2017

bạn thiếu câu 2