K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, A(x) = -4x5 - x3 + 42 + 5x + 7 + 4x5 - 6x2

= ( 4x5 - 4x5) - x3 + ( 4x2 - 6x2) + 5x + 7

= -x3 - 2x2 +5x +7

B(x) = -3x4 - 4x3 + 10x2 - 8x + 5x3 -7 +8x

= -3x4 + ( 5x3 - 4x3 ) + 10x2 + ( 8x - 8x )

= -3x4 + x3 + 10x2

b, A(x) = -x3 - 2x2 + 5x +7

+

B(x) = -3x4 + x3 + 10x2

____________________________________

P(x) = A(x) +B(x) = -3x4 + 8x2 + 5x + 7

A(x) = -x3 - 2x2 + 5x + 7

_

B(x) = -3x4 + x3 + 10x2

________________________________________

Q(x) = A(x) - B(x) = 3x4 - 2x3 - 12x2 + 5x + 7

24 tháng 4 2017

a, A(x) = -x3 -2x2  + 5x +7   

    B(x) = -3x+ x3 +10x-7

b, P(x) = -3x4 +8x2 +5x

    Q(x) = 3x- 2x2 -12x2 -5x + 14

c, Thay x=-1 vào đa thức P(x) :

P(-1) = -3.(-1)4 + 8.(-1)+ 5.(-1)

         =-3 + 8 - 5

         =0

=> x = (-1) là nghiệm của đa thức P(x). 

                                                                                                                                 (dấu chấm"." là viết tắt của dấu nhân "x")

Nếu bạn thấy đúng thì nha ! Cảm ơn.

a, A ( x ) = -x3 - 2x2 + 5x + 7

B ( x ) = -3x4 + x3 + 10x2 -7

b, P ( x ) = -3x4 + 8x2 + 5x

Q ( x ) = 3x4 - 2x2 - 12x2 - 5x + 14

c, Ta thay x = -1 vào đa thức P ( x )

P ( -1 ) = -3 . ( -1 )4 + 8 . ( -1 )2 + 5 . ( -1 )

= -3 + + 8 - 5

= 0

=> x = ( -1 ) là nghiệm của đa thức P ( x )

22 tháng 4 2022

a)\(M\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7\)

\(N\left(x\right)=-3x^4+x^3+10x^2+x-7\)

 

22 tháng 4 2022

b)\(A\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=>A\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7-3x^4+x^3+10x^2+x-7\)

\(A\left(x\right)=8x^2+6x\)

\(B\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7+3x^4-x^3-10x^2-x+7\)

\(B\left(x\right)=6x^4-2x^3-12x^2+x+14\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`P(x) =`\(3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)

`= (3x^2 - 3x^2) + 2x^4 + 2x^3 - 5x + (7-4)`

`= 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3`

`Q(x) =`\(3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)

`= (5x^4 - x^4) + (3x^3 + x^3) + 2x^2 + (x + 4x)- 2`

`= 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`

`b)`

`P(-1) = 2*(-1)^4 + 2*(-1)^3 - 5*(-1) + 3`

`= 2*1 + 2*(-1) + 5 + 3`

`= 2 - 2 + 5 + 3`

`= 8`

___

`Q(0) = 4*0^4 + 4*0^3 + 2*0^2 + 5*0 - 2`

`= 4*0 + 4*0 + 2*0 + 5*0 - 2`

`= -2`

`c)`

`G(x) = P(x) + Q(x)`

`=> G(x) = 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3 + 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`

`= (2x^4 + 4x^4) + (2x^3 + 4x^3) + 2x^2 + (-5x + 5x) + (3 - 2)`

`= 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`

`d)`

`G(x) = 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`

Vì `x^4 \ge 0 AA x`

    `x^2 \ge 0 AA x`

`=> 6x^4 + 2x^2 \ge 0 AA x`

`=> 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1 \ge 0`

`=> G(x)` luôn dương `AA` `x`

Bài cuối mình không chắc c ạ ;-;

`7,`

`a,`

\(M(x) = - 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 - 6x ^ 5 - x ^ 3 + x - 1 \)

\(M(x)=-5x^4+3x^5+x^3+5x+14x^4-6x^5-x^3+x-1\)

`M(x)=(3x^5-6x^5)+(-5x^4+14x^4)+(x^3-x^3)+(5x+x)-1`

`M(x)=-3x^5+9x^4+6x-1`

 

\(N(x)=x ^ 4 (x - 5) - 3x ^ 3 + 3x + 2x ^ 5 - 4x ^ 4 + 3x ^ 3 - 5 \)

\(N(x)=x^5-5x^4-3x^3+3x+2x^5-4x^4+3x^3-5\)

`N(x)=(x^5+2x^5)+(-5x^4-4x^4)+(-3x^3+3x^3)+3x-5`

`N(x)=3x^5-9x^4+3x-5`

`b,`

`H(x)=M(x)+N(x)`

\(H(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)+(3x^5-9x^4+3x-5) \)

`H(x)=-3x^5+9x^4+6x-1+3x^5-9x^4+3x-5`

`H(x)=(-3x^5+3x^5)+(9x^4-9x^4)+(6x+3x)+(-1-5)`

`H(x)=9x-6`

 

`G(x)=M(x)-N(x)`

\(G(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)-(3x^5-9x^4+3x-5)\)

`G(x)=-3x^5+9x^4+6x-1-3x^5+9x^4-3x+5`

`G(x)=(-3x^5-3x^5)+(9x^4+9x^4)+(6x-3x)+(-1+5)`

`G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4`

`c,`

`H(x)=9x-6`

Hệ số cao nhất của đa thức: `9`

Hệ số tự do: `-6`

`G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4`

Hệ số cao nhất của đa thức: `-6`

Hệ số tự do: `4`

`d,`

`H(-1)=9*(-1)-6=-9-6=-15`

`H(1)=9*1-6=9-6=3`

`G(1)=-6*1^5+18*1^4+3*1+4`

`G(1)=-6+18+3+4=12+3+4=15+4=19`

`G(0)=-6*0^5+18*0^4+3*0+4=4`

`H(-3/2)=9*(-3/2)-6=-27/2-6=-39/2`

`e,`

Đặt `H(x)=9x-6=0`

`-> 9x=0+6`

`-> 9x=6`

`-> x=6 \div 9`

`-> x=2/3`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=2/3.`

30 tháng 4 2023

\(a,Q\left(x\right)=-3x^4+4x^3+2x^2+\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\\ =\left(-3x^4-2x^4+8x^4\right)+\left(4x^3-4x^3\right)+2x^2+\left(3x-3x\right)+1\\ =3x^4+2x^2+1\\ b,Q\left(x\right)=0\\ \Leftrightarrow3x^4+2x^2+1=0\\ \Delta=b^2-4ac=2^2-4.3.1=-8< 0\)

Vậy Q(x) không có nghiệm

23 tháng 4 2016

Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2    . Chứng tỏ rằng Ax  0 với mọi x R .

Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.