K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\)

Ta có: phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+2\) có dư là \(R=f\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a\)

\(f\left(-2\right)=2.\left(-8\right)-3.4-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-16-12-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-20+a\)

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(x+2\) thì  \(R=0\) hay \(f\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow-20+a=0\Leftrightarrow a=20\)

 

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

Chương II

* Dạng toán rút gọn phân thức

Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)

Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10

Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:

a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9

2
31 tháng 12 2017

Bài 12:

1) A = x2 - 6x + 11

= (x2 - 6x + 9) + 2

= (x - 3)2 + 2

Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3

Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2

Hay A ≥ 2

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy Min A = 2 tại x = 3

2) B = x2 - 20x + 101

= (x2 - 20x + 100) + 1

= (x - 10)2 + 1

Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10

Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1

Hay B ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra khi x = 10

Vậy Min B = 1 tại x = 10

27 tháng 11 2019

Sao bạn KO tách ra cho dễ nhìn

Giải hộ em đề này ...!! Cái này mới đúng ạ ...!! Lúc nãy em đăng sai, mong mọi người giúp...!!em đang cần gấp..!! Cảm ơn ạ..! ---------------------------------------------- Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: A) (5x4 + 3x3 – 4x – 5) : (x2 + 2) B) (27x3 +1) : (9x2 – 3x + 1) – (3x – 19) Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – y2 – z2 – 2yz b) 4x2 (x – 6) + 9y2 (6 – x) c) 6xy + 5x – 5y – 3x2 – 3y2 Bài 3. (1,5...
Đọc tiếp

Giải hộ em đề này ...!! Cái này mới đúng ạ ...!! Lúc nãy em đăng sai, mong mọi người giúp...!!em đang cần gấp..!! Cảm ơn ạ..!

----------------------------------------------

Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính:

A) (5x4 + 3x3 – 4x – 5) : (x2 + 2)

B) (27x3 +1) : (9x2 – 3x + 1) – (3x – 19)

Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – y2 – z2 – 2yz

b) 4x2 (x – 6) + 9y2 (6 – x)

c) 6xy + 5x – 5y – 3x2 – 3y2

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) (2x – 5)2 = (x – 2)2

b) (x+1)(2_x)-(3x+5)(x+2)= -4x^2 +1

Bài 4. (1,5 điểm)

a) Chứng tỏ rằng: 4x2 – x + 1 > 0 với mọi x

b) Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2

Bài 5. (1,5 điểm)

a) Tìm hai số x, y biết : x3 + y3 = 4021(x2 – xy + y2) và x – y = 1

b) Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1.

0
14 tháng 11 2022

Bài 2: 

a: =>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

b: =>(3x-1-4)(3x-1+4)=0

=>(3x+3)(3x-5)=0

=>x=5/3 hoặc x=-1

14 tháng 11 2022

a: f(x) chiahết cho g(x)

=>\(x^4-x^2-3x^3+3x+\left(b+1\right)x^2-\left(b+1\right)+\left(a-3\right)x+2b+1⋮x^2-1\)

=>a-3=0 và 2b+1=0

=>a=3 và b=-1/2

b: A=2x^2-3x

=2(x^2-3/2x)

=2(x^2-2*x*3/4+9/16-9/16)

=2(x-3/4)^2-9/8>=-9/8

Dấu = xảy ra khi x=3/4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2020

Lời giải:

Ta có:

\(x^3+ax^2+bx+2=x(x^2-x-1)+x^2+x+ax^2+bx+2\)

\(=x(x^2-x-1)+(a+1)(x^2-x-1)+(a+1)(x+1)+x+bx+2\)

\(=(x+a+1)(x^2-x-1)+x(a+b+2)+(a+3)\)

Từ đây suy ra $x^3+ax^2+bx+2$ chia $x^2-x-1$ dư $x(a+b+2)+(a+3)$

Để phép chia là chia hết thì $x(a+b+2)+(a+3)=0$ với mọi $x$

Điều này xảy ra khi $a+b+2=0$ và $a+3=0$

Tức $a=-3; b=1$

6 tháng 1 2020

Cảm ơn ạ!

3 tháng 9 2019

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

A(x) chia hết cho B(x) khi m + 6 = 0 ⇒ m= -6

b) (x – 4)(x2 + 4x + 16) – x( x2 – 6) = x3 – 64 – x3 + 6x = 6x – 64

Vậy 6x – 64 = 2

6x = 66

x = 11

3 tháng 9 2019

câu a) m=-6

câu b) x=11