K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

b) a) v = √ 2gS =20√ 2 m/s  suy ra t = v/a = 2√ 2 s
c) quãng đường đi được trong 0.5 giây cuối Δ S =S - S' = 1/2 * 10 * ( t^2 - (t-0.5 )^2 ) ≈ 13 m 
S' = 27 m suy ra v' = √ 2gS' ≈ 16,1 m/s
d) làm cách tương tự S'' = 17 m suy ra v'' =  √2gS'' ≈ 18m
e) Áp dụng S = 1/2 * g * t^2 suy ra t=2.76 s

2 tháng 1 2018

bá đạo vậy

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng: - Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này? Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy...
Đọc tiếp

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng:

- Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này?

Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy giáo đưa cây thước kẻ cho cậu và cậu bắt đầu đo đạc các kích thước như chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch. Trong đầu cậu vẫn còn lẩm nhẩm công thức tính đường chéo \(d=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) mà thầy mới dạy hôm qua. Do đó, cậu nhanh chóng nói ra kết quả. Thầy giáo khen cậu:

- Tốt! Tốt lắm! Trò Hùng đã nắm rất chắc kiến thức, biết vận dụng các kiến thức thầy đã dạy vào cuộc sống như vừa nãy. Giờ thầy sẽ thưởng cho Hùng điểm mười. Còn trò nào muốn thử sức nữa không?

Cả lớp vỗ tay hoan hô.

Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này. Bình thường, cậu chỉ học ở mức trung bình, nên khi thấy cậu phát biểu thì thầy giáo lấy làm vui mừng. Thầy hồ hởi bảo:

- Chà, hôm nay bạn Hưng đã dũng cảm phát biểu, thật đáng tuyên dương! Nào, em hãy thực hiện thử thách này xem.

Hưng chậm rãi nhận lấy chiếc thước kẻ và tiến đến chỗ viên gạch. Bạn ấy không nhớ công thức, phải xoay sở tìm cách một lúc. Chợt cậu lại nhớ đến hình ảnh bố cậu xây nhà, và trong đầu cậu lóe lên một ý tưởng. Cậu chạy đến đống gạch, lấy thêm hai viên gạch nữa, cùng với viên gạch của thầy mà xếp thành hình chữ "L" rồi đo đường chéo của khoảng không gian trống tạo bởi ba viên gạch. Đến đây, thầy giáo bỗng hiểu ý của Hưng. Thầy thật không ngờ một học trò vốn bình thường chỉ là học sinh trung bình mà lại có thể nghĩ ra được một lời giải sáng tạo như vậy. Thầy khen:

- Trò Hưng của chúng ta đã có một lời giải thật chính xác và sáng tạo! Thật đáng khen. Cả lớp hãy thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

Cả lớp vỗ tay cho Hưng bằng tất cả sự cảm phục. Hưng cảm ơn thầy và từ từ đi về lại chỗ ngồi của mình.

a) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đây là thành phần gì: "Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này."

c) Nêu bài học rút ra từ câu chuyện trên.

d) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về tính sáng tạo.

3
28 tháng 5 2022

a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"

c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ  nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật  , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô,  sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"

28 tháng 5 2022

thui, cô mình không dám kết bạn ! sợ !!!

NV
24 tháng 3 2022

\(P=n^3+7n^2+25n+39=\left(n+3\right)\left(n^2+4n+13\right)\)

 Hiển nhiên \(\left\{{}\begin{matrix}n+3>1\\n^2+4n+13>1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=p^a\\n^2+4n+13=p^b\end{matrix}\right.\) với \(b>a>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮p\\n^2+4n+13⋮p\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n^2+4n+13-\left(n+3\right)\left(n+1\right)⋮p\)

\(\Rightarrow10⋮p\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=2\\p=5\end{matrix}\right.\)

- TH1: \(p=2\Rightarrow n+3=2^a\)

Do n nguyên dương \(\Rightarrow n+3\ge4\Rightarrow a\ge2\Rightarrow2^a⋮4\)

\(\Rightarrow n+3⋮4\Rightarrow n=4k+1\)

Đồng thời \(n^2+4n+13=2^b\), hiển nhiên \(b>2\Rightarrow n^2+4n+13⋮4\)

\(\Rightarrow\left(4k+1\right)^2+4\left(4k+1\right)+13⋮4\)

\(\Rightarrow4k\left(4k+6\right)+18⋮4\) (vô lý) 

\(\Rightarrow p=2\) không thỏa mãn

TH2: \(p=5\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=5^a\\n^2+4n+13=5^b\end{matrix}\right.\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+3\right)+10=5^b\)

\(\Rightarrow5^a\left(5^a-2\right)+10=5^b\)

\(\Rightarrow5^{a-1}\left(5^a-2\right)+2=5^{b-1}\)

- Với \(a=1\Rightarrow b=2\)

- Với \(a>1\Rightarrow\) vế trái chia 5 dư 2, vế phải chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a;b nguyên thỏa mãn

Vậy \(a=1\Rightarrow n=5^1-3=2\)

Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phươngEm là ai tựa như ánh nắng ban mai ngọt ngào trong sươngNgắm em thật lâu con tim anh yếu mềmĐắm say từ phút đó từng giây trôi yêu thêm.Bao ngày qua bình minh đánh thức xua tan bộn bề nơi anhBao ngày qua niềm thương nỗi nhớ bay theo bầu trời trong xanhLiếc đôi hàng mi mong manh anh thẫn thờMuốn hôn nhẹ mái tóc bờ môi em, anh mơ.[ĐK:]Cầm tay...
Đọc tiếp

Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phương
Em là ai tựa như ánh nắng ban mai ngọt ngào trong sương
Ngắm em thật lâu con tim anh yếu mềm
Đắm say từ phút đó từng giây trôi yêu thêm.

Bao ngày qua bình minh đánh thức xua tan bộn bề nơi anh
Bao ngày qua niềm thương nỗi nhớ bay theo bầu trời trong xanh
Liếc đôi hàng mi mong manh anh thẫn thờ
Muốn hôn nhẹ mái tóc bờ môi em, anh mơ.

[ĐK:]
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Gió mang câu tình ca
Ngàn ánh sao vụt qua nhẹ ôm lấy em
(Yêu em thương em con tim anh chân thành).

Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Khép đôi mi thật lâu
Nguyện mãi bên cạnh nhau
Yêu say đắm như ngày đầu.

Mùa xuân đến bình yên cho anh những giấc mơ
Hạ lưu giữ ngày mưa ngọt ngào nên thơ
Mùa thu lá vàng rơi đông sang anh nhớ em
Tình yêu bé nhỏ xin dành tặng riêng em.

[Rap:]
Còn đó tiếng nói ấy bên tai vấn vương bao ngày qua
Ánh mắt bối rối nhớ thương bao ngày qua
Yêu em anh thẫn thờ, con tim bâng khuâng đâu có ngờ
Chẳng bao giờ phải mong chờ
Đợi ai trong chiều hoàng hôn mờ
Đắm chìm hòa vào vần thơ
Ngắm nhìn khờ dại mộng mơ
Đừng bước vội vàng rồi làm ngơ
Lạnh lùng đó làm bộ dạng thờ ơ
Nhìn anh đi em nha
Hướng nụ cười cho riêng anh nha
Đơn giản là yêu con tim anh lên tiếng thôi.

* Uhhhhhhhh nhớ thương em
Uhhhhhhhh nhớ thương em lắm
Ahhhhhhh phía sau chân trời
Có ai băng qua lối về cùng em đi trên đoạn đường dài.
a> Ai là tác giả của bài hat ?Sing năm bao nhiêu ? quê ở đâu?
b>Trước ca khúc này tác giả đã sáng tác bản hit nào?
c>Trên kênh youtube thì bây giwof bài này có bao nhiu lượt xem ???

7
15 tháng 3 2017

Một thằng ngu cả bọn cùng đú => ngu tập thể

Bài này: Nơi này có anh

Sơn tùng sáng tác. Còn lại lười cập nhật lắm. Thế nhé

K mình

15 tháng 3 2017

Anh Em trả lời đi ai xog đầu tiên thì tui k

10 tháng 10 2018

 Tên bài thơ : 

Huyền thoại mùa đông

~ Ủng hộ ~

Em giấu mùa đông trong áo lụa
Nhặt chiếc lá vàng sang tặng tôi
Hình như trời chớm qua kỳ rét
Chiếc lá hồn nhiên ấm một người.

Tôi giấu mùa đông trong nỗi nhớ
Bài thơ tháng chạp tặng riêng em
Thì ra trời vẫn còn hương bấc
Thơ tôi hóa lá rụng bên thềm.

Tôi về gom gió mùa đông lại
Gởi em màu nắng nhạt bên sông
Lẽ đâu trời vẫn chưa thay áo
Vườn em sương trắng xuống mênh mông.

Em gom hết lá nơi thềm cũ
Nhặt cả vần thơ ai đánh rơi
Ngọn lửa nhà em sao ấm quá
Cho tôi hóa đá ở bên trời…

Có nỗi nhớ nào bằng nỗi nhớ mùa Đông

Khi giá lạnh buông tràn trên phố

Khi mưa ơi buốt từng ngọn dio1

Những mặt đường ướt lạnh dưới chân..

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên đoạn thẳng của nó. Tất cả những con ếch đều không thay đổi  hướng nhảy của mình trong toàn bộ quá trình nhảy. Thầy Minh muốn đặt các con ếch sao cho sau mỗi lần vỗ tay không có hai con nào nhảy đến cùng một điểm.

(a). Chứng minh rằng thầy Minh luôn thực hiện được ý định của mình nếu n là số lẻ.

(b).  Chứng minh rằng thầy Minh không thể thực hiện được ý định của mình nếu nếu n là số chẵn.

2
3 tháng 1 2017

Đừng có đăng IMO 2016 lên đây nữa. Đây là trang toán THCS mà!

28 tháng 5 2022

Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng như chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau tuần mưa ngâu, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe, trăng thu sáng trong vằng vặc. Trái hồng thêm...
Đọc tiếp

Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng như chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau tuần mưa ngâu, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe, trăng thu sáng trong vằng vặc. Trái hồng thêm ửng đỏ, quả bòng vàng óng căng tròn, cốm Vòng bọc lá sen xanh…quà của bà, của mẹ cho bé. Chúng em vui mừng đón đợi Tế Trung Thu để múa đèn, rước sư tử và phá cỗ. Nằm mơ đã thấy ông trăng thu lơ lửng giữa trời. Núi Đọi, núi An Lão trầm ngâm nhìn đồng lúa chín. Dòng sông trong xanh lững lờ trôi, thuyền buồm ngược xuôi tấp nập. Con thuyền và cánh buồm như những cánh chim bay giữa trời thu.

4
11 tháng 4 2016

Zớ zẩn wa

11 tháng 4 2016

bạn khùng à