K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

có 2 tờ 100 nghìn, có 4 tờ 50 nghìn, có 10 tờ 20 nghìn. 

13 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{68}{\dfrac{17}{10}}=40\)

Do đó: a=40; b=20; c=8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số lượng quyển vở bạn mua ở ba loại lần lượt là x,y,z (quyển) (x,y,z \( \in \)N*). Ta có x+y+z = 34

Vì số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau nên số quyển vở và giá tiền loại tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

12.x=18.y=20.z

\( \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{12}} + \dfrac{1}{{18}} + \dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{34}}{{\dfrac{{17}}{{90}}}} = 34:\dfrac{{17}}{{90}} = 34.\dfrac{{90}}{{17}} = 180\\ \Rightarrow x = 180.\dfrac{1}{{12}} = 15\\y = 180.\dfrac{1}{{18}} = 10\\z = 180.\dfrac{1}{{20}} = 9\end{array}\)

Vậy số quyển vở bạn An mua mỗi loại là 15 quyển, 10 quyển và 9 quyển.

23 tháng 2 2023

gọi số tờ tiền loại 10 000. 20 000, 50 000 lần lượt là: x, y, z (x,y,z\(\in\)N*)

Theo bài ra ta có : 10000x = 20000y =50000z

⇒x = 2y = 5z ⇒ y = \(\dfrac{1}{2}\)x;      z = \(\dfrac{1}{5}\)x

x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{5}\)x = 85

x(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)) =85 ⇒ x. \(\dfrac{17}{10}\) = 85 ⇒ x = 85: \(\dfrac{17}{10}\) 

⇒x = 50; y = 50:2 = 25, z = 85-50-25= 10

Vậy các loại tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng, tờ 50 000 đồng lần lượt có số tờ là 50 tờ; 25 tờ; 10 tờ 

 

 

2 tháng 3 2023

Gọi số tờ tiền mệnh giá 50 000 đồng; 20 000 đồng; 10 000 đồng lần lượt là : x, y, z ( x, y, z \(\in\) N*

Theo bài ra ta có : 

50 000 \(x\) = 20 000 \(y\) = 10 000 \(z\);   \(x+y+z=85\)

              5\(x\) = 2 \(y\)  = \(z\)  ⇒ y = \(\dfrac{5}{2}\)\(x\);     \(z\)  =  5\(x\)

          ⇒ \(x+\dfrac{5}{2}x+5x\) = 85 ⇒ \(x.(1+\dfrac{5}{2}+5\)) = 85 

          ⇒ \(x\) . \(\dfrac{17}{2}\) = 85 ⇒ \(x\) = 85: \(\dfrac{17}{2}\) ⇒ \(x=10\)

          ⇒ \(y\) = 10 x \(\dfrac{5}{2}\) = 25;    \(z\)  = 10.5 = 50 

Kêt luận :....

 

10 tháng 10 2015

Gọi số tờ 1 nghìn đồng là a; số tờ 2 nghìn đồng là b; số tiền 3 000 đồng là c

Ta có

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

adtcdtsbn, ta có:

a/1=b/2=c/3=(a+b+c)/1+2+3=75:6=12,5

 

9 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

+) \(\frac{x^2}{4}=4\Rightarrow x=\pm4\)

+) \(\frac{y^2}{9}=4\Rightarrow y=\pm6\)

+) \(\frac{z^2}{16}=4\Rightarrow z=\pm8\)

Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là \(\left(4,6,8\right);\left(-4,-6,-8\right)\)

12 tháng 9 2019

gọi x,y ,z là số tờ bạc 500 đồng 2000 đ, 5000 đ.ta có x+y+z=540 và 500x=2000y=5000z.từ đó x=400,y=100,z=40

12 tháng 9 2019

gọi a b c ll là số tờ tiền của 500d 2000d 5000d

ta co 500a=2000b=5000cvà a+b+c=54

=>a/10=b/2,5=c/1=54/13,5=4

=>a=40

b=10

c=4

29 tháng 8 2023

Gọi x;y;z là số tờ tiền loại 2000, 5000,10000

Giá trị toàn bộ 3 cọc tiền là :

\(2000.x+5000.y+10000.z\)

Giá trị 3 cọc tiền bằng nhau :

\(2000.x=5000.y=10000.z\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5000.10000}=\dfrac{y}{2000.10000}=\dfrac{z}{2000.5000}=\dfrac{x+y+z}{50000000+20000000+10000000}=\dfrac{72}{80000000}=\dfrac{9}{10000000}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=50000000.\dfrac{9}{10000000}=45\\y=20000000.\dfrac{9}{10000000}=18\\z=10000000.\dfrac{9}{10000000}=9\end{matrix}\right.\)

Vậy loại 2000 đồng có 45 tờ

       loại 5000 đồng có 18 tờ

       loại 10000 đồng có 9 tờ