K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Vì A và B thuộc (P; r) => PA = PB => P thuộc trung trực của AB (định lý) (1)

Vì (A; m) cắt (B; m) tại C => CA= CB=> C thuộc trung trực của AB (định lý) (2)

Từ (1) và (2)=> PC là trung trực của AB => PC vuông góc với AB mà A, B thuộc đường thẳng d => PC vuông góc với đường thảng d
    

2 tháng 5 2017

thank you

22 tháng 10 2014

a) góc BAC bằng góc DAC

b) MA = ME

c) CA = DB

16 tháng 12 2017

gregdg

15 tháng 2 2016

Bàu 68:

-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:

+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau

+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân

30 tháng 12 2021

HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH

16 tháng 9 2016

Bông hoa thứ nhất: 4 x (-25) + 10 : (-2) = -105

Bông hoa thứ hai: -100 x 1/2 - 5,6 : 8 = 50,7

16 tháng 9 2016

Biết thừa rồi ! Trên mạng nó có đầy nhưng í mk là sao bn có thể tìm ra đc như vậy? 

2 tháng 8 2017

Kẻ c//a qua O ⇒ c//bbai57

Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)

⇒ ∠O1 = 380

b//c ⇒  ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠O2 = 480

Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480

x = 860

23 tháng 6 2017

câu a và b đều điền vào chỗ trống là đối đỉnh

nhớ k cho mình nha!

23 tháng 6 2017

có nhiều sách giáo khao tập 1 lắm

9 tháng 10 2018

Cách 1

Ta có a/b=c/d (1)

a+b/a-b= c+d/c-d

<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)

<=> -ad+bc=ad-bc

<=> 2bc=2ad

<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)

Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

Cách 2

a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)

a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)

Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d

=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

9 tháng 10 2018

Bài 63

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)             ( k \(\ne\)0)

 \(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k

- Với a= b.k; c= d.k ta có

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))

\(\Rightarrowđpcm\)