K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Phương trình hoá học: 

           SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2

2 tháng 8 2016

Thanks nhìu!

3 tháng 8 2016

3M2(CO3)n + (8m-2n)HNO3 → 6M(NO3)m + (2m-2n)NO + CO2 + (4m-n) H2O

3 tháng 8 2016

Có ai giúp mik đi!!!!!!!!!!

4 tháng 1 2018

1 .   Na 2 CO 3   +   SiO 2   →   Na 2 SiO 3   +   CO 2 2 .   CaCO 3   +   SiO 2   →   CaSiO 3   +   CO 2

27 tháng 1 2022

Ta nhỏ HCl

- Chất td tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3

Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O

-Chất td tạo ra dd trong suốt và khí là CaCO3

CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2

-Chất td tạo ra dd ko màu là Al2O3

Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O

-Còn lại chất ko td là SiO2

27 tháng 1 2022

sai  đọc kĩ đề

2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

4: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

19 tháng 2 2022

CH4 + Cl2 -> (askt) CH3Cl + HCl 

Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2 

CaCO3 -to-> CaO + CO2 

Nếu câu 3 là: CH2=CH2 + Br2 -> CHBr-BrCH

 

 

 

5 tháng 1 2021

Gọi CTPT của oxit : \(R_2O_n\)

Ta có :

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n\)

        n

1 2   3
        R 18,67(loại)37,33(loại)56(Fe)

 

Vậy CTPT của oxit Fe2O3

 

13 tháng 7 2016

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

13 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhé

24 tháng 8 2016

1- Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử

- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử

+ Nhận đc dung dịch NaOH vì dung dịch hóa đỏ

+ Các dung dịch còn lại ko có hiện tượng gì.

- Cho NaOh mới thu được lần lượt vào các mẫu dung dịch còn lại

+ Nhận được dung dịch MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng

Nhận được dung dịch FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ

Nhận được dung dịch HCl vì không có hiện tượng gì

MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4

FeCl3    + 3NaOH = Fe(OH)3  + 3NaCl    

HCl        +  NaOH =  NaCl        +  H2O          

3 tháng 10 2023

2

a) Chất rắn màu đen và xanh lơ tan dần, xuất hiện dung dịch mà xanh lam.

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

b)  Chất rắn màu đỏ nâu tan dần, xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

c) Dần dần xuất hiện kết tủa trắng.

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

3 tháng 10 2023

\(3:\\ 1/Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2/2H_2SO_4+Cu\xrightarrow[t^0]{đặc}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 3/Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ 4/SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5/Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ 6/H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

28 tháng 9 2023

Bài 7:

a, PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,25.217=54,25\left(g\right)\)

c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)

28 tháng 9 2023

Bài 9:

a, A làm quỳ tím hóa xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\left(M\right)\)

c, \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

d, Ruộng đất bị chua → có tính axit → Rải CaO trên ruộng, CaO gặp nước tạo Ca(OH)2 có tác dụng trung hòa axit.