K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

A. 5 tỉnh 
Theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

23 tháng 2 2022

10 tinh thành

Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình.

23 tháng 2 2022

10 tỉnh nha

BẮC NINH

HÀ NAM

HẢI DƯƠNG

HƯNG YÊN

NAM ĐỊNH 

THÁI BÌNH

VĨNH PHÚC

NINH BÌNH

HOK TỐT

NHỚ K

13 tháng 1 2022

Đà Lạt là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên , Việt Nam.

Buôn Mê Thuột là thành phố của tỉnh Đăk Lăk , đồng thời là thành phố trung tâm vùng Tây Nguyên. Buôn Mê Thuột rộng khoảng 377 km2, là một trong 14 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam. Theo tiếng Ê Đê, Buôn Ma Thuột có nghĩa là bản/làng của cha cậu Thuột.

13 tháng 1 2022
  • Chính xác là Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên. Ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển và diện tích tự nhiên: 393,29 km². Đà Lạt được biết đến như một phần tách biệt của Việt Nam vì có thời tiếc lạnh quanh năm.

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trên Cao Nguyên Đắk Lắk rộng lớn ở phía Tây dãy trường sơn, có địa hình dốc thoải từ 0,5 – 10, độ cao trung bình 500m so với mặt biển.

đi ám Phong

5 tháng 5 2022

Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu

27 tháng 1 2022

Tui ở miền Bắc,khi nào rảnh tui cha Google

2 tháng 2 2022

Bến Tre, Vũng Tàu.

Học tốt nha bạn Nguyễn Ngọc Vân.

14 tháng 10 2021

c) Lâm Viên

14 tháng 10 2021

Lâm Viên

TL:

Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.

HT

24 tháng 2 2022

Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.

28 tháng 12 2021

Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".

Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.

Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.

Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.

Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dư

20 tháng 11 2021

Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía nam là các tỉnh Hà Nam, Hòa Bình; phía đông là Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên; phía Tây là Hòa Bình và Phú Thọ. Diện tích Hà Nội sau khi mở rộng là 3.342,92km².

20 tháng 11 2021

Thủ đô Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với 8 tỉnh là Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc,  Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ ...