K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác.

A. 8 Động tác             

B. 9 Động tác            

C. 10 Động tác

D. 12 Động tác

Câu 2: .Kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh có thể xuất phát theo mấy tư thế.

A 3 tư thế

B. 4 tư thế

C. 5 tư thế

D. 5 tư thế

Câu 3: Khi chạy đều thì em chạy?

  A. Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.

C. Bước chân không trùng với nhịp hô.

  B. Chạy cùng chân cùng tay.

D. Chạy tay chân đánh ngược nhau

Câu 4: Em cho biết khi chạy xuống dốc thân người phải?

  A. Ra trước

  B. Ngả về sau

  C. Ngả sang phải

D. Ngả sang trái

Câu 5: Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải?

  A. Ra trước

  B. Ngả về sau

  C. Ngả sang phải

D. Ngả sang trái

Câu 6: Trong kĩ thuật chạy cự li ngắn gồm mấy giai đoạn?

  A. 4 giai đoạn  

B. 3 giai đoạn

C. 2 giai đoạn

D. 5 giai đoạn

Câu 7: Kỹ thuật nhảy cao  kiểu " Bước qua" có bao mấy giai đoạn?

A. 4 giai đoạn  

B. 3 giai đoạn

C. 2 giai đoạn

 D. 5 giai đoạn

Câu 8: Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnh đứng em phải chạy thêm mấy bước?

A. 2 bước

B. 3 bước

C. 4 bước

D. 5 bước

Câu 9: Đá cầu cầu chạm vị trí nào là phạm quy?

A. Chạm đầu

B. Chạm ngực

C. Chạm tay

D. Cả hai ý A và B.

Câu 10: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ.

C. Ăn nhẹ, uống nhiều.

3
20 tháng 12 2021

Đây là môn thể dục mè:vvvvvv

tại ko có môn thể dục :>

11 tháng 12 2021

Tham khảo;

câu 1 thể hiện lòng koan dung người với người sẵn lòng tha thứ nếu họ sửa lỗi lầm

Câu 2: phải yêu thương nhau và phải nhớ rằng chúng ta là người  1 nhà

11 tháng 12 2021

Hai câu này nói về lòng khoan dung hãy biết mở lòng vị tha vì ko ai trên đời là ko mắc sai lầm cơ nhưng cái quan trọng ko phải trách móc mà là họ có biết hối hận hay ko !

HT

18 tháng 1 2022

Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn  B. Lòng trung thành  C. Tinh thần đoàn kết  D. Lòng khoan dung

Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là

A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại

B. Anh em như thể tay chân

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Ăn vóc học hay

Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là

A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình

B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11

C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy

D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp

22 tháng 12 2023

Em sẽ đứng dậy vác nhắc nhớ các em đó

22 tháng 12 2023

Em sẽ nhắc nhở các em lần sau chú ý hơn để ko bị va vào người khác nữa 

26 tháng 1 2022

C

26 tháng 1 2022

1.c

31 tháng 10 2017

Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.

+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.

+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.

+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.

+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.

+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.B. Mục đích làm giàuC. Quảng bá doanh nghiệpD. Nâng cao giá trị bản thânCâu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.A. Giản dị.B. Tiết...
Đọc tiếp

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

3
20 tháng 11 2021

Tách ra bn nhé

20 tháng 11 2021

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền (ko chắc :v)

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

1 tháng 1 2022

Câu tục ngữ nào nói về việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.                        

B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.                             

C. Có cứng mới đứng đầu gió.                     

D. Con hơn cha là nhà có phúc

30 tháng 8 2017

Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.

- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.

- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.