K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

đề cô Thoa hở ???

26 tháng 7 2019

a, \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)^x-1=\frac{1}{36}\)

=> \(\left(\frac{-1}{6}\right)^x=\frac{1}{36}+1\)

=> \(\left(\frac{-1}{6}\right)^x=\frac{37}{36}\)

vì ko có số nào mũ với \(\left(\frac{-1}{6}\right)=\frac{37}{36}\) => x ko tồn tại

b, \(\frac{25}{5}^x=\frac{1}{125}=>5^x=\frac{1}{125}=>5^x=5^{\frac{1}{125}}\)

=> x = \(\frac{1}{125}\)

26 tháng 7 2019

Bạn ơi đề là \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)^{x-1}=\frac{1}{36}\) hay \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)^x-1=\frac{1}{36}\) vậy.

\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)^{x-1}=\frac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{6}\right)^{x-1}=\frac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{6}\right)^{x-1}=\left(\frac{1}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

9 tháng 2 2022

dài thế

9 tháng 2 2022
Giúp mình đi
10 tháng 6 2017

a, \(4x\left(x-5\right)+2x\left(8-2x\right)=-3\)

\(\Rightarrow4x^2-20x+16x-4x^2=-3\)

\(\Leftrightarrow-4x=-3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{4}\)

b, \(2x-5\left(x-7\right)=4\left(3-2x\right)-2\)

\(\Rightarrow2x-5x+35=12-8x-2\)

\(\Rightarrow2x-5x+8x=12-2-35\)

\(\Leftrightarrow5x=-25\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 6 2017

Câu a sai rồi kìa!

13 tháng 12 2019

Xét: \(\frac{\left(17^{2017}+16^{2017}\right)^{2018}}{17^{2017.2018}}=\left(\frac{17^{2017}+16^{2017}}{17^{2017}}\right)^{2018}=\left(1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2017}\right)^{2018}\)

\(\frac{\left(17^{2018}+16^{2018}\right)^{2017}}{17^{2017.2018}}=\left(\frac{17^{2018}+16^{2018}}{17^{2018}}\right)^{2017}=\left(1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2018}\right)^{2017}\)

Ta có: \(0< \frac{16}{17}< 1\)

=> \(\left(\frac{16}{17}\right)^{2017}>\left(\frac{16}{17}\right)^{2018}\)

=> \(1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2017}>1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2018}>1\)

=> \(\left(1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2017}\right)^{2018}>\left(1+\left(\frac{16}{17}\right)^{2018}\right)^{2017}\)

=> \(\left(17^{2017}+16^{2017}\right)^{2018}>\left(17^{2018}+16^{2018}\right)^{2017}\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DEvà góc BAD=góc BED=90 độ

góc ABC+góc C=90 độ

góc EDC+góc C=90 độ

Do đó: góc ABC=góc EDC

c: AH vuông góc với BC

DE vuông góc với BC

Do đó: AH//DE

11 tháng 7 2019

có gì ko hiểu bạn hỏi nhé

\(|2x+1|-|x-1|=3x\left(1\right)\)

Ta có:

\(2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Lập bảng xét dấu :

2x+1 x-1 -1/2 1 -0 0 0 - - - + + + +

+) Với  \(x< \frac{-1}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1< 0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|2x+1|=-2x-1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(-2x-1\right)-\left(1-x\right)=3x\)

\(-2x-1-1+x=3x\)

\(-2x+x-3x=1+1\)

\(-4x=2\)

\(x=\frac{-1}{2}\)( loại ) 

+)  Với \(\frac{-1}{2}\le x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+1|=2x+1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(2x+1\right)-\left(1-x\right)=3x\)

\(2x+1-1+x=3x\)

\(3x=3x\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+1|=2x+1\\|x-1|=x-1\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(2x+1\right)-\left(x-1\right)=3x\)

\(2x+1-x+1=3x\)

\(2x-x-3x=-1-1\)

\(-2x=-2\)

\(x=1\)( chọn )

Vậy \(\frac{-1}{2}\le x\le1\)

\(\left|2x+1\right|-\left|x-1\right|=3x\Rightarrow\left|2x+1-1+x\right|\ge3x\)

\(\Leftrightarrow\left|3x\right|\ge3x\Rightarrow x\in\left\{x\inℤ|x\le0\right\}\)

Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A. BD và CE là phân giác của tam giác cắt nhau tại I. a. Chứng minh: BD = CE b. Cho tam giác BAC = 80 độ. Tính tam giác BAI c. Chứng minh: tam giác BIC cân tại I d. Chứng minh: AI là đường trung trực của BC. Bài 2: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AC. Lấy điểm B sao cho A và B ở về một bên đường thẳng d. BC cắt d tại I. Điểm M di động trên d. a. So sánh: MA + MB với BC b. Tìm vị...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A. BD và CE là phân giác của tam giác cắt nhau tại I.

a. Chứng minh: BD = CE

b. Cho tam giác BAC = 80 độ. Tính tam giác BAI

c. Chứng minh: tam giác BIC cân tại I

d. Chứng minh: AI là đường trung trực của BC.

Bài 2: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AC. Lấy điểm B sao cho A và B ở về một bên đường thẳng d. BC cắt d tại I. Điểm M di động trên d.

a. So sánh: MA + MB với BC

b. Tìm vị trí của M trên d sao cho MA + MB nhỏ nhất.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC. Kẻ BD là phân giác của góc ABC ( D thuộc AC). Chứng minh rằng:

a. DE vuông góc BC, AE vuông góc BD.

b. AD< DC

c.🔼ADF=🔼EDC

d. E, D,F thẳng hàng.

Giúp mình nhé! Mai mình kiểm tra 1 tiết ak! Thank 🤗🤗

1

Câu1: 

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE
AB=AC

góc BAD chung

Do đo:ΔABD=ΔACE
b: \(\widehat{BAI}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

c: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

d: Ta có: AB=AC
IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC