K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3. Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

     A. Lập dàn ý đại cương                        B. Xác định các lí lẽ cho bài văn. 

   C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.              D. Viết bài văn hoàn chỉnh.

Câu 4. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên cơ sở nào?

     A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.

     B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.

     C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính, chân thành, thắm thiết của tác giả.

     D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

Câu 5.  Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn:  “Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang” làm thành phần gì trong câu?

      A. Vị ngữ                B. Chủ ngữ             C. Phụ ngữ                 D. Trạng ngữ

Câu 6. Vì sao có thể nói: ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

        A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình              

        B. Do ca Huế nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình

        C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng           

       D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?

       A. Mẹ đang nấu cơm.           B. Lan được thầy giáo khen.            

        C. Trời mưa to.                   D. Trăng tròn.

Câu 8: Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích?

      A. Chỉ trong văn nghị luận 

      B. Trong tất cả các lĩnh vực 

     C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học 

     D. Chỉ trong đời sống hàng ngày

Câu 9: Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” là ai?

A. Phạm Văn Đồng.         B. Phạm Duy Tốn.       C. Hà Ánh Minh.         D. Hoài Thanh.           

Câu 10: Chứng cứ nào  không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

A. Chỉ vài ba món đơn giản.                     

B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.

C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.                                     

D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

Câu 11: Câu văn “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.” được câu rút gọn thành phần nào?

A. Trạng ngữ                B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.                 D. Chủ ngữ. 

Câu 12:Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

B. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được các luận điểm cần chứng minh..

0
Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của BácB. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giảC. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như...
Đọc tiếp

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

     A. So sánh.          B. Ẩn dụ.                    C. Nhân hóa.       D. Hoán dụ.

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?

    A. Thương người như thể thương thân.           B. Người sống đống vàng.

    C. Đói cho sạch , rách cho thơm.                   D. Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?

   A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                            B. Khỏi vòng cong đuôi.

   C. Ăn cây nào rào cây ấy.                                D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

 

Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?

A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích

B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.

C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có

D. Anh em năm nay được 20  tuổi rồi

Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Nghị luận.                                                   B. Biểu cảm.

C. Thuyết  minh.      D.  Miêu tả.

Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

1
30 tháng 3 2022

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 26Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

     A. So sánh.          B. Ẩn dụ.                    C. Nhân hóa.       D. Hoán dụ.

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?

    A. Thương người như thể thương thân.           B. Người sống đống vàng.

    C. Đói cho sạch , rách cho thơm.                   D. Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?

   A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                            B. Khỏi vòng cong đuôi.

   C. Ăn cây nào rào cây ấy.                                D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

 

Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?

A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích

B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.

C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có

D. Anh em năm nay được 20  tuổi rồi

Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Nghị luận.                                                   B. Biểu cảm.

C. Thuyết  minh.      D.  Miêu tả.

Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luậnđiểm nào đó.D. Là một phép lập luận sử dụng các tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

 

4
14 tháng 4 2020

1. C 

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. A

8. D

9. B

10. C

14 tháng 4 2020

1. C                     6. B

2. D                     7. A

3. B                     8. D

4. D                     9. B

5. A                     10. C

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”a. Đoạn văn trên có nội dung gì?c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả...
Đọc tiếp

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”

a. Đoạn văn trên có nội dung gì?

c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

2
12 tháng 4 2020

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

25 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông...
Đọc tiếp

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:

(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)

a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?

b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.

c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?

e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.

g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động

Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.

1
9 tháng 4 2019

giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi

4 tháng 4 2022

phương diện: Cách ăn mặc, cách ăn uống, cách nói chuyện, cách làm việc,..
Tình cảm của tác giả với bác là rất to lớn

4 tháng 4 2022

 

Giản dị trong lối sống Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ. Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho một đồng chí. Nói chuyện với các cháu miền Nam. Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.

Giản dị trong cách nói và viết

Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân

26 tháng 4 2017

Đáp án

- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà 

   + Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.

   + Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.

   + Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

   + Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.

- Trong lối sống 

   + Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…

   + Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.

   + Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.

- Trong lời nói và bài viết 

   + Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác 

- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.

28 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

 *Tác giả

-Phạm Văn Đồng (1906- 2000), quê Đức Tân – Mộ Đức – Quảng Ngãi.

-Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn của đất nước.

-Hoàn cảnh sáng tác

-Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.

Câu 2:

- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn:Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:

Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.

Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.

Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

Câu 3:

a)Giản dị trong lối sống:

- Giản dị trong tác phong sinh hoạt:

+ Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm tất)

+ Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)

- Giản dị trong quan hệ với mọi người:

+ Viết thư cho một đồng chí

+ Nói chuyện với các cháu miền Nam

+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.

+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp

+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.

® dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giản dị kết hợp với bình luận, biểu cảm ® khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe.

b) Giản dị trong cách nói và viết:

- Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.

- Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

\(\Rightarrow\) đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác và khẳng định tài năng đó.

Câu 4:

+) Phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài '' Đức tính giản dị của Bác Hồ '' là chứng minh

- Đưa ra những lí lẽ của mình về: Bác là một người có đức tính và đời sống giản dị

- Nêu dẫn chứng: từ bữa cơm, ngôi nhà, cách cư xử, ...

- Tất cả đều được sắp xếp một cách hợp lí, chặt chẽ

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]

     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)

1.     Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?

2.     Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.

3.     Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?

4.     Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).

5.     Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?

 

 

 

 

0