K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bộ vẩy của tê tê // màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê // nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó // dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó // là sâu bọ, chủ yếu là kiến.

1 tháng 3 2022

phải ko bn :(

 

 

11 tháng 5 2022

 

a, Bộ vẩy của tê tê/màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng

        CN                                       VN

và dày hơn nhiều.

b, Miệng tê tê/nhỏ, không có răng.

              CN          VN

c, Lưỡi của nó/dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn

       CN                                       VN

của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.

d, Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm

                                             CN

dưới chân/đua nhau tỏa hương. 

                 VN

11 tháng 5 2022

chủ ngữ:Bộ vẩy của tê tể

Vị ngữ:màu đen nhạt,giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều.

b,chủ ngữ:miệng tê tê

Vị ngữ :nhỏ,không có răng

c,chủ ngữ 1:lưỡi của nó 

chủ ngữ 2:thức ăn của nó

vị ngữ 1:dài,nhỏ như chiêc đũa,xẻ làm ba nhánh

21 tháng 3 2022

Giúp

21 tháng 3 2022

Na / vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái

 CN                                               VN

Kiểu câu kể: Ai làm gì?

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

18 tháng 3 2022

Bài 4 : Dùng dáu gạch xiên ( / ) để tách chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau : 

Trên bầu trời cao trong xanh, những cánh diều/ đang chao lượn.

Những lá ngô /rộng dài, trổ ra mạnh mẽ nõn nà.

Cánh hoa/ nhỏ như vẩy, hao hao giống cánh sen con

18 tháng 3 2022

Trên bầu/ trời cao trong xanh, những cánh diều/ đang chao lượn.

 Những lá ngô/ rộng dài, trổ ra mạnh mẽ nõn nà.

Cánh hoa/ nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công

24 tháng 1 2022

Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.

 Bà ngoại tôi / nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó / ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà / ăn bún chả. Không có cơm, bà / cho nó cá kho với bún. Nó / liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố / thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó  đang tập bắt chuột nữa đấy. 

Chúc bạn học tốt.

19 tháng 4 2022

Các câu kể ai thế nào :

Những nụ mai / không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.

      CN                                     VN

Khi nở, cánh hoa mai / xòe ra mịn màng như lụa.( "khi nở" không phải CN đâu)

                      CN                       VN

Nhưng cành mai / uyển chuyển hơn cành đào. ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN)

                CN                         VN

nhưng cánh hoa mai / to hơn cánh hoa đào một chút ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN))

                 CN                                   VN

Nếu sai thì bạn thông cảm cho mình, còn nếu đúng bạn tick cho mình nhé. Cảm ơn bạn

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:                       Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Thuộc kiểu câu ………. ……………………                        Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 
                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 
Thuộc kiểu câu ………. ……………………      
                  
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 
   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

2
20 tháng 3 2022
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
20 tháng 3 2022

Các bn đọc bài mình gửi trước nha