K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:

Chim sâu hỏi chiếc lá:

-  Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

-   Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.          

                                                                                                  (Trần  Hoài Dương )

Em hãy  cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .

A.  Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

B.  Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.

C.  Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.

D.  Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.

Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?

A. Câu rút gọn chủ ngữ.

B. Câu rút gọn vị ngữ.

C. Câu đơn bình thường.

D. Câu đặc biệt.

Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”      

                                                                                             (Trích: Trái tim có điều kì diệu)

Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.

A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.

B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?

C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.

D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?

Câu 7/22: Nêu công dụng của  những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh  có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp  kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy  ở nhà thơ cách mạng  sự tiếp nối truyền thống  thi ca lâu đới  của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…

                                                                             (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện  diễn ra sự việc  nêu trong câu.

B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.

C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.

D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc  nêu trong câu.

1
17 tháng 3 2022

Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:

Chim sâu hỏi chiếc lá:

-  Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

-   Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.          

                                                                                                  (Trần  Hoài Dương )

Em hãy  cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .

A.  Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

B.  Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.

C.  Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.

D.  Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.

Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?

A. Câu rút gọn chủ ngữ.

B. Câu rút gọn vị ngữ.

C. Câu đơn bình thường.

D. Câu đặc biệt.

Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”      

                                                                                             (Trích: Trái tim có điều kì diệu)

Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.

A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.

B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?

C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.

D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?

Câu 7/22: Nêu công dụng của  những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh  có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp  kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy  ở nhà thơ cách mạng  sự tiếp nối truyền thống  thi ca lâu đới  của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…

                                                                             (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện  diễn ra sự việc  nêu trong câu.

B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.

C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.

D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc  nêu trong câu.

25 tháng 7 2021

Chim sâu hỏi chiếc lá :

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )

Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?

 

 A.

Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

 B.

Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .

 C.

Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

 D.

Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .

10 tháng 3 2022

giúp mik zới

10 tháng 3 2022

- Câu đặc biệt: Lá ơi => câu dùng để gọi đáp.

- Câu rút gọn:

+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi => rút gọn thành phần chủ ngữ, đưa ra yêu cầu đề nghị.

+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu => Rút gọn chủ ngữ, nhấn mạnh cuộc đời bình thường.

10 tháng 2 2019

Đáp án: B

17 tháng 1 2021

b bạn nhé

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
29 tháng 3 2022

á đù,điên à

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

3 tháng 2 2018

câu 1  - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

3 tháng 2 2018

câu 3

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
=> nhấn mạnh sự nhớ nhung về mái trường, về thầy cô ,bạn bè

-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"                                                                                                          "Liệt kê,thông báo về sự tồn...
Đọc tiếp

-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)

+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó

+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"

                                                                                                          "Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng"

                                                                                                          "Bộc lộ cảm xúc"

                                                                                                          "Gọi đáp"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
7 tháng 3 2021

Tham khảo:

Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có.  Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .

* Chú thích 

- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có.  (liệt kê, thông báo

- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)