K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyện ngụ ngôn "Con chó và cái bóng" có ý nghĩa:

- Phê phán và nhắc nhở thói tham lam của một bộ phận người trong xã hội ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân.

- Gửi gắm bài học về việc sống biết "đủ" hài lòng với những gì mình đang có, không nên suy nghĩ đến việc lấy thứ không thuộc về mình từ người khác rồi cũng chuốc lấy thất bại. 

- Đứng trước một sự việc cần có sự khôn khéo để đánh giá xem điều đó có xứng đáng để chúng ta đánh đổi giá trị hiện tại vì cái lợi trước mắt hay không rồi mới hành động.

24 tháng 1

ko tham an

17 tháng 1 2022

tham khảo

câu 1 

Từ xa xưa, ông cha ta vẫn luôn coi trọng vẻ đẹp hình thức bên ngoại. Cũng bởi vậy mới có câu: “Cái răng cái tóc là góc con người”.

Đầu tiên, “cái răng, cái tóc” là thể hiện vẻ đẹp hình thức của con người. Khi muốn đánh giá một ai đó, có lẽ điều đầu tiên mà con người chú ý chính là “hàm răng và mái tóc”. Còn “góc con người” mang ý nghĩa là một phần tính cách, phẩm chất. Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh vai trò của vẻ đẹp ngoại hình đối với con người. Đồng thời nhắc nhở chúng ta phải biết chăm sóc đến hình thức.

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, chuẩn mực về cái đẹp cũng dần thay đổi. Nếu như trong xã hội xưa, ông cha ta cho rằng một mái tóc dài, một hàm răng đen nhánh chính là cái đẹp. Thì ngày nay, hàng trăm kiểu tóc khác nhau ra đời để đáp ứng yêu cầu phù hợp với nét tính cách của mỗi người. Con người cũng không còn cho rằng nhuộm răng đen mới là đẹp nữa. Nhưng có một điều không thay đổi, đó chính là việc chăm sóc và giữ gìn mái tóc phần nào thể hiện được nét tính cách của người đó.

Tôi nhớ tới, ông cha ta thường có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Cái nết đánh chết cái đẹp” đề cao vai trò của tính cách hơn ngoại hình. Nhưng đó không phải là tất cả, đôi khi ngoại hình cũng thể hiện được nét tính cách của con người. Một người biết giữ gìn mái tóc gọn gàng, hàm răng đẹp đẽ thể hiện được sự chỉn chu trong cuộc sống. Ngược lại, một người sống luộm thuộm, bất cẩn sẽ không quan tâm, chăm chút đến những điều ấy. Tuy không quyết định tất cả, nhưng ngoại hình cũng phần nào gây được thiên cảm cho những người xung quanh, đem đến cho mỗi người nhiều cơ hội và giúp ích cho chúng ta trên con đường hướng đến thành công. Chính vì vậy, mỗi người hãy biết giữ gìn, chăm sóc vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài.

câu 2 Đầu tiên, nếu hiểu theo nghĩa đen, câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người về cách ăn mặc hàng ngày. Ở vế thứ nhất “đói cho sạch”, ý nói dù đói khổ cũng phải ăn uống một cách lành mạnh để đảm bảo sức khỏe. Ở vế thứ hai “rách cho thơm”, ý nói dù quần áo không được lành lặn, đẹp đẽ nhưng vẫn giữ sạch sẽ, thơm tho.
18 tháng 10 2021

Chiếc hôn bạn nhắc đến là ở trong bài "Mẹ Tôi" đúng không ạ?

Chiếc hôn trong lời khuyên đoạn cuối bài của người bố thể hiện việc làm,hành động xoa dịu bày tỏ sự hối hận,xúc động của En-ri-cô với bố sau khi thiếu lễ độ với mẹ."Bố sẽ ko thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được" ý chỉ việc người bố sẽ tạm thời chưa đáp lại lời xin lỗi xoa dịu của En-ri-cô sau 1 khoảng thời gian.

Tớ chỉ biết đến thế thôi ạ..

17 tháng 6 2021

Tk

Tất cả thành quả lao động (vật chất + tinh thần) mà chúng ta thừa hưởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ đi trước tạo nên, nhiều thành quả phải đánh đổi bằng xương máu (thành quả Cách mạng)...

Do đó chúng ta phải 

+Trân trọng, ghi nhớ công ơn.

+ Có ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần phát triển những thành quả đã đạt được, mở rộng ra là góp phần làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, cho gia đình ngày càng ấm no, hạnh phúc.

+ Thực tế lịch sử, cuộc sống, dân tộc ta thực hiện điều này khá tốt. Chứng minh bằng việc đền ơn đáp nghĩa (xây nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, có công với đất nước...).

+ Khẳng định giá trị câu tục ngữ: luôn đúng, nhắc nhở mọi người... Ngày nay, ta đang sống theo đạo lí tốt đẹp đó...

+Từ đó, phê phán những thái độ, quan điểm sai trái, đi ngược đạo lí nhân dân, vô ơn bội nghĩa.

+Thái độ vô ơn, thiếu trách nhiệm đều bị lên án... Đó là biểu hiện của người suy thoái đạo đức, nhân cách.

+ Có tác dụng nhắc nhở, có giá trị giáo dục, một nét của đạo đức con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại.

=> Lòng biết ơn là nét đẹp văn hoá cần thiết, cao quí cần phải phát huy, khuyên chúng ta về lòng biết ơn và nhớ ơn đến những người đã giúp đỡ ta.

29 tháng 11 2016

Ý nghĩa của gia đình đối với trẻ em :

- Là cái nôi đầu tiên của mỗi người

- Điểm tựa vững chắc cho cuộc đời mỗi con người : có tình yêu thương, tình thương ấm áp

- Vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ thơ : chăm sóc, học tập, bảo vệ, phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, tâm hồn

-> Là tất cả đối với trẻ thơ

- Nếu trẻ thơ không được sống trong gia đình hạnh phúc -> nỗi đau bất hạnh của họ

25 tháng 9 2019

Hai câu thơ lướt nhanh qua những dòng sự kiện để rồi đọng lại những suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc: Thái bình nên gắng sức/ Non nước ấy ngàn thu. Hai câu thơ cho thấy cho thấy suy nghĩ, tầm nhìn của một vị thủ lĩnh, trong niềm vui chung của đất nước, ông không bị cuốn đi, không an lạc trong chiến thắng mà vẫn nêu lên nhiệm vụ sau khi giành được độc lập. Ông nêu lên trách nhiệm dẫu thái bình vẫn phải dốc hết sức lực để xây dựng, phát triển đất nước, có như vậy sông núi nước Nam mới bền vững muôn thuở. Hai câu thơ cuối vừa là chân lí vừa là kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn chiến đấu lâu dài của dân tộc. Cũng chính bởi lời dặn dò ấy, mà nhân dân ta đã tiếp tục đánh thắng sự xâm lược của quân Mông - Nguyên lần tiếp theo, cũng bởi thế mà vận mệnh đất nước lâu bền, thịnh trị, nhân dân được sống trong cảnh yên ấm, hạnh phúc. Câu thơ đã thể hiện tầm nhìn của một con người có hiểu biết sâu rộng, cái nhìn sáng suốt, chiến lược trong tương lai.

25 tháng 9 2019

I. Mở bài:

‐ Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).

‐ Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).

II. Thân bài:

‐ Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).

‐ Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại?

‐ Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?

‐ Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không. Ghi lại thái độ của bố mẹ

‐ Bố mẹ có lời khuyên gì hay không?

III. Kết bài:

‐ Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.

‐ Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bạn thân.

5 tháng 8 2016

nàng bạch tuyết và 7 chú lùn ấy

thầy mk cho đề là miêu tả sáng tại

đề là miêu tả ông tiên theo trí tưởng tượng của em, mà có dàn bài kho ơi là khó, mk chỉ lm dc có 8 điểm ak híc híc, h bn nhắc tới tưởng tượng lm mk nhớ 

5 tháng 8 2016

cam on ban ^^

22 tháng 10 2018

Giúp mình với ạ !! Mình cần gấp lắm . 

Hai con dê qua cầu là câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng trên khắp thế giới của La Phông-ten. Câu chuyện tuy ngắn nhưng lại là bài học rất lớn về sự nhường nhịn và đoàn kết trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.[/alert]Dê Đen và Dê Trắng cùng sống trong một khu rừng nọ. Tình cờ một hôm, chúng có việc và phải đi qua một chiếc cầu. Chiếc cầu rất hẹp, chỉ đủ chỗ để cho một chú dê có thể đi...
Đọc tiếp

Hai con dê qua cầu là câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng trên khắp thế giới của La Phông-ten. Câu chuyện tuy ngắn nhưng lại là bài học rất lớn về sự nhường nhịn và đoàn kết trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.

[/alert]

Dê Đen và Dê Trắng cùng sống trong một khu rừng nọ. Tình cờ một hôm, chúng có việc và phải đi qua một chiếc cầu. Chiếc cầu rất hẹp, chỉ đủ chỗ để cho một chú dê có thể đi được.

Dê Đen thì đi đằng này lại, còn Dê Trắng lại đi đằng kia sang. Con nào cũng muốn tranh sang trước.

Chúng cãi nhau và chẳng con nào chịu nhường con nào. Cuối cùng, mâu thuẫn không được giải quyết, chúng húc nhau. Cả hai đều rơi tõm xuống suối.

Có bao nhiêu phó từ trong câu:"Cả hai đều rơi tõm xuống suối:

a.1

b.2

c.3

d.4

Không gian trong chuyện ngụ ngôn là:

A.khung cành, mọi trường hoạt động của ngườ,vật

B.Nơi xảy ra sự kiện,câu chuyện

C.cả a và b

Không gian trong chuyện:"hai con dê qua cầu" là:

A.Một khu rừng nọ

B.Một chiếc cầu

C.Một chiếc cầu trong Mmột khu rừng nọ

 

 
0