K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

Câu tục ngữ nào chỉ lòng dũng cảm ? 

A.Lá lành đùm lá rách 

B.Gan vàng dạ sắt 

C.Khỏe như trâu

23 tháng 5 2021
B. Gan vàng da sắt nhé
9 tháng 10 2021
5 bạn nhanh nhất mình tick
9 tháng 10 2021
Ô chết ấn nhầm thành vật lý rồi, TV nhé
5 tháng 1 2022

Thành ngữ B

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:A. Ôi, đẹp quá!B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:A. Lấy giúp chi cốc nước được không?B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1:  Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5:  Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
       Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

                                                                Thử xem ai nhanh tay hơn ai

0
6 tháng 4 2021

vật lý 

6 tháng 4 2021

a

Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi mộtquãng đànghọc một sàng khôn. ... Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết,khôn lớn trong cuộc sống.

b

Đi để làm gì? “Đi cho biết đó biết đây”, đi ra ngoài là để “biết” và để mở rộng tầm mắt. Đi để thấy được nhiều cái tốt đẹp của mọi miền quê, mọi xứ sở, mọi chân trời xa xôi, để học hỏi những điều hay, điều mới lạ của thiên hạ. Đi để biết cái văn minh, tiến bộ của xứ người, để học hỏi cách làm ăn, để cho trí tuệ, tâm hồn, cuộc sống của mình trở nên phong phú, giàu có.

27 tháng 4 2020

"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lóa , vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày"

(Vàm Cỏ Đông – Hoàng Vũ)

Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào?

 -> Vẻ đẹp dòng sông quê hương như dòng sũa mẹ ruộng lóa ,vườn cây ,làm một vẻ đẹp thiên nhiên ấm áp như lòng mẹ ,dòng sông đã đóng góp rất nhiều cho quê hương và những tình thương trang trải đêm ngày . Làm cho chúng ta nhớ mẹ cũng dòng sông.Vì thế vẻ đẹp dòng sông như người mẹ của mình.

chúc bạn học tốt

22 tháng 2

Vẻ đẹp dòng sông quê hương như dòng sũa mẹ ruộng lóa ,vườn cây ,làm một vẻ đẹp thiên nhiên ấm áp như lòng mẹ ,dòng sông đã đóng góp rất nhiều cho quê hương và những tình thương trang trải đêm ngày . Làm cho chúng ta nhớ mẹ cũng dòng sông.Vì thế vẻ đẹp dòng sông như người mẹ của mình.

 
1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)Thế tớ có 1 số bài tập1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.a) Con mèo này bắt chuột giỏi.b) Trời rét.c) Bạn Ngân chăm chỉ.d) Bạn Giang học giỏi.M : -...
Đọc tiếp

1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.

2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)

Thế tớ có 1 số bài tập

1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a) Con mèo này bắt chuột giỏi.

b) Trời rét.

c) Bạn Ngân chăm chỉ.

d) Bạn Giang học giỏi.

M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!

2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:

a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.

b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?

a) Ôi,bạn Nam đến kìa !

b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !

c)Trời,thật là kinh khủng !

Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))

9
16 tháng 6 2020

Bài 1

- Con mèo này bắt chuột giỏi thật

-  Trời rét quá

- ôi bạn Ngân chăm chỉ thật

- Trời bạn Giang chăm chỉ quá

Bài 2

a) Trời bạn thông minh quá!

b) Ôi là cậu phải ko lâu lắm mới gặp!

Bài 3

a) Ngạc nhiên, Vui mừng

b) vui mừng thán phục

c) ngạc nhiên

chúc bạn học tốt!

16 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình !!!

:))))))))))))))))))))))))))))))))))))

HOA HỌC TRÒ        Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.         Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa...
Đọc tiếp

HOA HỌC TRÒ

        Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

         Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?

         Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân đến, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

                                                                                            (Theo Xuân Diệu)

Câu 7. Đặt 1 câu kiểu Ai( Cái gì)  thế nào? miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
29 tháng 4 2020

ai thế nào :Hoa phượng màu đỏ.

ai là gì : Hoa phượng là hoa học trò.

ai làm gì : hoa phượng đung đưa cành lá.

29 tháng 4 2020

Cây phượng đẹp rạng ngời ánh nắng múa hè

10 tháng 8 2021

BÀI TẬP ĐỌC : ĂNG-CO-VÁT.                  

CÂU "LÚC HOÀNG HÔN , Ăng -co-vát thật huy hoàng " cụm từ " lúc hoàng hôn " là bộ phận gì 

A. Chủ ngữ 

B. Vị ngữ 

C. Trạng ngữ chỉ thời gian 

D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C trạng ngữ chỉ thời gian 

đúng k cho nha