
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


b) Nếu các bạn chưa học tam giác cân thì làm như sau: VìΔBCD = ΔCBE cmt ⇒CD = BE
= Xét ΔBOE,ΔCODcó: = BE = CD cmt = cmt ⇒ΔBOE = ΔCOD g − c − g ⇒OB= OC(hai cạnh tương ứng) ( ) ^ CDB ^ BEC ^ EDO ^ ODC ( ) ^ BEO ^ CDOHình bạn tự vẽ nha!
a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)
Mà \(BD\) và \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại O.
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\\\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\end{matrix}\right.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(BCD\) và \(CBE\) có:
\(\widehat{BCD}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\)
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)
Cạnh BC chung
=> \(\Delta BCD=\Delta CBE\left(g-c-g\right).\)
=> \(CD=BE\) (2 cạnh tương ứng)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta BCD=\Delta CBE.\)
=> \(\widehat{ODC}=\widehat{OEB}\) (2 góc tương ứng)
Xét 2 \(\Delta\) \(OBE\) và \(OCD\) có:
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\left(cmt\right)\)
\(BE=CD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta OBE=\Delta OCD\left(g-c-g\right).\)
=> \(OB=OC\) (2 cạnh tương ứng)
c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OBK\) và \(OCH\) có:
\(\widehat{OKB}=\widehat{OHC}=90^0\left(gt\right)\)
\(OB=OC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta OBK=\Delta OCH\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(OK=OH\) (2 cạnh tương ứng).
Chúc bạn học tốt!

a,
Gọi \(\dfrac{x}{30}\)là phân số cần tìm
\(\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-12}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{-5}{30}=\dfrac{-1}{6}\\ \Rightarrow x\in\left\{-11;-10;-9;-8;-7;-6\right\}\)
Vậy các phân số cần tìm là \(\dfrac{-11}{30};\dfrac{-10}{30};\dfrac{-9}{30};\dfrac{-8}{30};\dfrac{-7}{30};\dfrac{-6}{30}\)
b,
Gọi \(\dfrac{15}{x}\)là phân số cần tìm
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}< \dfrac{15}{x}< \dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow x=19\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{19}\)

1, \(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...........\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)...........\left(\dfrac{n+1}{n+1}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}..............\dfrac{n}{n+1}\)
\(=\dfrac{1.2.3........n}{2.3.......\left(n+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{n+1}\)
2, \(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...........+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+............+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=1-\dfrac{1}{100}\)
\(=\dfrac{99}{100}\)
C=\(-66\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\right)+124.\left(-37\right)+63.\left(-124\right)\)
=\(-66.\left(\dfrac{5}{66}\right)+124\left(-37-63\right)=-5+124.\left(-100\right)\)
=-12405

a) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)
\(\dfrac{1}{3^2}.3^{3n}=3^n\\ \Rightarrow3^{3n-2}=3^n\\ \Rightarrow3n-2=n\\ \Rightarrow n=1\)
b) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)
\(\dfrac{1}{3^2}.3^4.3^n=3^7\\ \Rightarrow3^{n+2}=3^7\Rightarrow n+2=7\\ \Rightarrow n=5\)
c) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\\ \Rightarrow2^n\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=9.2^5\\ \Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\\ \Rightarrow n-1=5\\ \Rightarrow n=6\)
d) \(32^{-n}.16^{-n}=2048\)
\(\dfrac{1}{2^n.16^n}.16^n=2^{11}=\dfrac{1}{2^n}=2^{11}\\ \Rightarrow2^n.2^{11}=1\\ \Rightarrow2^{n+11}=2^0\\ \Rightarrow n+11=0\\ \Rightarrow n=-11\)
Chúc bạn học tốt

\(a,-x^4\left(yx\right)^2\left(-x\right)^2\left(-y\right)^3=x^8y^5\)
\(\dfrac{1}{2}ax^3\left(-xy\right)\left(-y\right)^2=\dfrac{1}{2}ax^4y^2\)
\(-\dfrac{4}{5}y\left(\dfrac{3}{2}x^2y\right)^4=-\dfrac{81}{20}x^8y^5\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!