K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

-Dùng quỳ tím => nhận được KOH ( quỳ tím hóa xanh) -Dùng KOH dư tác dụng với các dung dịch

+ NaCl không phản ứng

+ Mg(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Mg(OH)2

HT: kết tủa trắng không tan trong KOH dư

+ Zn(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2KOH => K2ZnO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

+ Pb(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Pb(OH)2

Pb(OH)2 + 2KOH => K2PbO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư + 2AgNO3 + 2KOH => Ag2O +2 KNO3 + H2O

HT: kết tủa đen Ag2O + AlCl3 + 3KOH => Al(OH)3 + 3KCl

Al(OH)3 + KOH => KAlO2 + 2H2O

 

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

=> Nhận đượcMg(NO3)2 kết tủa trắng không tan

NaCl không có hiên tượng

AgNO3 kết tủa đen

- Dùng NaCl nhỏ vào các dd Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3

+Zn(NO3)2 và AlCl3 không phản ứng

=>Không có hiện tượng + Pb(NO3)2 + 2NaCl => 2NaNO3 + PbCl2

HT: kết tủa trắng PbCl2

=> Nhận Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng

- Dùng AgNO3 nhỏ vào Zn(NO3)2 và AlCl3

+ 3AgNO3 + AlCl3 => Al(NO3)3 + 3AgCl

HT: kết tủa trắng AlCl + Zn(NO3)2 Không phẩn ứng => không hiên tượng

=> nhận được Zn(NO3)2 và AlCl3

Dạng nhận biết này khá phức tạp,nếu câu trả lời trên không hiểu,em hãy hỏi gv ngay nha

Chúc em học tốt!!!!nhớ like...hi hi:))

 

21 tháng 6 2021
 \(Na_2CO_3\)\(AgNO_3\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)\(Na_2SO_3\)
    \(HCl\)Thoát khí không màu, không mùi (1)Xuất hiện kết tủa trắng (2)Không phản ứngThoát khí không màu, mùi sốc (3)

Phương trình:

(1) Na2CO+ 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

(3) Na2SO+ 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

27 tháng 6 2021

a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : CuSO4

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl 

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3

- Không HT : NaOH 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

 

27 tháng 6 2021

a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .

- Nhỏ vào từng mẫu thử .

+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH

+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3

PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl

PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3

3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O

13 tháng 10 2020

- Dung dịch vàng nâu: FeCl3

- Trích mẫu thử của từng dd còn lại

- Đổ dd KOH vào các mẫu thử

+) Không hiện tượng: NaCl

+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: Fe(NO3)2

PTHH: \(2KOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng: \(AlCl_3;Mg\left(NO_3\right)_2\)

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Đem dd sản phẩm sau khi tác dụng với dd KOH của 2 dd còn lại đem nung nóng

+) Có khí thoát ra: Mg(NO3)2

PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

+) Không hiện tượng: \(AlCl_3\)

31 tháng 3 2020

Cho các chất tác dụng với AgNO3

Kết tủa trắng : NaCl

Không hiện tượng : Fe(NO3)2 ; AgNO3 ; Na2CO3

Cho 3 chất trên tác dụng với HCl

\(\uparrow CO_2:Na_2CO_3\)

Không hiện tượng :Fe(NO3)2 ; AgNO3

Cho 2 chất còn lại tác dụng với BaCl

Kết tủa trắng là : AgNO3

Không hiện tượng : Fe(NO3)2

PTHH:

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

\(HCl+AgCO3\rightarrow AgCl+CO_2+H_2O\)

\(BaCl+AgNO_3\rightarrow BaNO_3+AgCl\downarrow\)

23 tháng 6 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là AgNO3.

PT: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là CaCl2, HCl, Zn(NO3)2. (1)

_ Nhỏ một lượng AgNO3 vừa nhận biết được vào ống nghiệm chứa mẫu thử nhóm (1).

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2 và KCl. (2)

PT: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

\(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là Zn(NO3)2.

_ Nhỏ một lượng Na2CO3 đã nhận biết được vào ống nghiệm đựng mẫu thử nhóm (2).

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2.

PT: \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_{3\downarrow}\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là: A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2Câu 23....
Đọc tiếp

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

 

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2

Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Đáp án: C

Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2

Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:

A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg

1
15 tháng 11 2023

\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)

14 tháng 9 2018

Hà Yến NhiTrần Hữu TuyểnNguyễn Phương TrâmNguyễn Thị Minh Thương

Nguyễn Thị Kiều

6 tháng 10 2017

Nói thẳng mấy câu này khó quá ko biết làm ai giải đc giải bào này nè

nêu pp tách hg ra khỏi Mg Fe Cu Pb mà chỉ dùng một hóa chất

viết phương trình phản ứng xảy ra !!

hihi

10 tháng 12 2018

1,

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào từng gói bột trắng

+ Các gói bột trắng tan trong nước là Ba(NO3)2, NaNO3, BaS (Nhóm I)

+ Các gói bột trắng ko tan trong nước là BaSO3, BaSO4, BaCO3 (Nhóm II)

- Cho dd H2SO4 vào nhóm I

+ Dd nào có khí ko màu, mùi trứng thối và có kết tủa trắng là BaS

+ Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2

+ Dd ko phản ứng là NaNO3

- Cho dd H2SO4 vào nhóm II

+ Dd nào có khí ko màu ko mùi thoát ra là BaCO3

+ Dd nào có khí ko màu mùi hắc thoát ra là BaSO3

+ Dd nào ko phản ứng là BaSO4

2,

Có thế dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết vì các tạp chất là các kim loại hóa học hoạt động mạnh hơn Hg nên sẽ đẩy Hg ra khỏi dd muối

Fe + Hg(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Hg

Zn + Hg(NO3)2 -> Zn(NO3)2 + Hg

Pb + Hg(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Hg

Sn + Hg(NO3)2 -> Sn(NO3)2 + Hg