K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

undefined

19 tháng 11 2021

?

25 tháng 12 2021

mn giúp e với ạ 

25 tháng 12 2021

lời kết 

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, có cả xúc tích cực thì cũng sẽ không thiếu tiêu cực. Quan trọng là cách mỗi người chúng ta đón nhận và giải quyết nó. Có sao đâu vì thế giới này ai cũng phải như thế, chúng ta sống thế nào để bản thân cảm thấy vui vẻ là tốt rồi.

16 tháng 12 2021

TK

Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. ... Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa. Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng.

23 tháng 1 2022

Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dựng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật, hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên còn đang thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ổn định, an toàn. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, quá trình chuyển hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.

Giúp mình mấy câu này với mọi người !Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ địnhA. biện chứng                                                 B. tự nhiên.C. siêu hình.                                                   D. khách quan.Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?A. Bạn T đập nát hạt đậu.B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.C. Xã hội phong kiến thay thế xã...
Đọc tiếp

Giúp mình mấy câu này với mọi người !

Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ định

A. biện chứng                                                 B. tự nhiên.

C. siêu hình.                                                   D. khách quan.

Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Bạn T đập nát hạt đậu.

B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.

C. Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm hữu nô lệ.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?

A.Nước thải chưa được xử lí làm ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt.

B. Gió bão làm đổ cây cối.

C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.                                         B. Sâu ăn hết lá cây.

C. Cây lúa trổ bông.                                       D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.

B. Gió bão làm ảnh hưởng đến cây ăn quả.

C. Cây xoài ra hoa ra quả.

D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 16: Quá trình phát triển từ trứng – tằm -> nhộng thể hiện quan điểm phủ định

A. hoàn toàn cái cũ.                                       B.  tự nhiên.

C. biện chứng.                                                D.  siêu hình.

Câu 17: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ

A. chân lý.                  B. nhận thức.              C. thực tiễn.                D. kinh nghiệm.

Câu 18: Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                            D. động lực của nhận thức.

Câu 19: Khi biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                           D. động lực của nhận thức.

Câu 20: Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất

A. quy luật của chúng.                                                B. quy định của chúng.

C. quy cách.                                                                D. vấn đề liên quan.

Câu 21: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu 22: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn cải tạo hiện thực khách quan.

B. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.

D. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

Câu 23: Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì

A. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.

B. thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.

C. mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiên thực khách quan.

D. con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh.

Câu 24: Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở.                                                                    B. Động lực.

C. Tiêu chuẩn của chân lý.                                         D. Mục đích.

Câu 25: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn là thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở.                                                             B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.                                  D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 26: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở .                                                            B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.                                   D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 27: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung hoàn thiện những tri thức

A.đã cũ.                      B. chưa đầy đủ.                       C. vốn có.                    D.  đang cần có.

Câu 28. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

A. quan tâm.                B. chăm sóc.   C. tôn trọng.                 D. yêu thương.

Câu 29: Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được

A. tạo công ăn việc làm.                                                         B. chăm sóc sức khỏe.

C. đảm bảo các quyền chính đáng của mình.             D. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.

Câu 30: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.               B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.             D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

0
14 tháng 2 2022

cái này mà lớp 10 hả

14 tháng 2 2022

???