K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì số A sẽ tăng thêm 1111 đơn vị hay A + 1111 = B (1).

Đặt A = a2 và B = b2 với a,b thuộc N*.

Từ (1) => a2 + 1111 = b2  => b2 - a2 = 1111 => (a + b)(b - a) = 1111. (2)

Vì a, b thuộc N* nên a + b > b - a. (3) Ta có : 1111 = 11.101 (4)

Từ (2), (3) và (4) => a + b = 101 và b - a = 11. => a = 45 và b = 56.

=> A = 2025 và B = 3136.

14 tháng 6 2017

Dạng này khá đơn giản,bạn tìm ước là ra 

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ A . HĐKĐQuan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định...
Đọc tiếp

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ

A . HĐKĐ

Quan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".

Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .

CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai chữ số . Lm thế nào để có hai chữ số đó ).

B. HĐHTKT

1 a )

Mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy là hai trục tọa độ ;

Ox gọi là trục hoành ;

Oy goi là trục tung .

GIÚP MINK VS BÀI 1 BÀI 2 VÀ BÀI 3 VỀ PHẦN B HĐHTKT

THANK NHỮNG BN GIÚP NHÉ ^^

0

2 trường hợp:

1,m;n cùng dấu.

2,m;n khác dấu.