K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

vì góc A và góc B là 2 góc bù nhau nên

góc A + góc B = 180 độ (1)

mà góc A = 1/6B (2)

từ (1) (2) => 1/6B + B = 180

7/6B = 180

B = 154 độ

A = 180 - 154 = 26

vậy góc A = 26 độ

3 tháng 10 2016

Bài 1

Ta có:

<A:<B:<C=1:2:3

=><A:1=<B:2=<C:3

=>(<A+<B+<C)= (1+2+3)

=>180o=6

=>30o

=><A=30o.1=30o

     <B=30o.2=60o

      <C=30o.3=90o

 

3 tháng 10 2016

t cũng bít làm rùi

17 tháng 6 2021

B. Hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le trong bù nhau

17 tháng 6 2021

B
Học tốt

16 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D O 135 m n

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> \(DOm=AOm=BOn=COn=\frac{AOD}{2}=\frac{45^o}{2}\)

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

26 tháng 6 2021

\(a)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{yOz}\)\(\text{là hai góc phụ nhau }\)

\(\widehat{xOy}=90^o-\widehat{yOz}\)

\(b)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{mAn}\) \(\text{là hai góc bù nhau}\)

\(\widehat{xOy}=180^o-\widehat{mAn}\)

\(c)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{aOb}\) \(\text{là hai góc đối đỉnh}\)

\(\widehat{xOy}=\widehat{aOb}\)