K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Đáp án B

Mặt phẳng cách đều 5 điểm là mặt phẳng mà khoảng cách từ 5 điểm đó đến mặt phẳng là bằng nhau.

Có 5 mặt phẳng thỏa mãn là:

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB,CD và song song với SBC .

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB,CD và song song với SAD .

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AD,BC và song song với SAB .

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AD,BC và song song với SCD .

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của SA,SB,SC,SD.

9 tháng 8 2019

5 tháng 8 2018

Đáp án B

16 tháng 9 2018

Đáp án C

4 tháng 7 2017

Đáp án B.

Phương pháp: Tính độ dài đoạn thẳng IM với I là tâm mặt cầu.

Tham số hóa tọa độ điểm M, sau đó dựa vào độ dài IM để tìm điểm M.

Cách giải : Mặt cầu (S) có tâm I(1;2; – 3) bán kính R =  3 3

Đặt MA = MB = MC = a

Tam giác MAB đều => AB = a

Tam giác MBC vuông tại M => BC = a 2

Tam giác MCA có  C M A ^ = 120 0 => AC = a 3

Xét tam giác ABC có  A B 2 + B C 2 = A C 2   => ABC vuông tại B

=>∆ABC ngoại tiếp đường tròn nhỏ có đường kính AC

Xét tam giác vuông IAM có:

12 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

7 tháng 4 2019

Đáp án A

26 tháng 11 2017

Đáp án D

Tồn tại 5 mặt phẳng thỏa mãn đề bài là:

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SC,SD

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SC,SB

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SB,SA

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SA,SD

-        Mp đi qua trung điểm SA,SB,SC,SD

14 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương pháp:

Gọi các trung điểm của các cạnh bên và các cạnh đáy.

Tìm các mặt phẳng cách đều 5 điểm S, A, B, C, D.

Cách giải:

Gọi E; F; G; H lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD và M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA .

Ta có thể tìm được các mặt phẳng cách đều 5 điểm S, A, B, C, D là (EFGH); (EFNQ); (GHQN); (FGPM); (EHPM)

5 tháng 4 2017

Đáp án D

Phương pháp: Đưa khoảng cách từ M đến (SAC) về khoảng cách từ H đến (SAC).

Cách giải: Gọi H là trung điểm của AB ta có SH ⊥ (ABCD)

Ta có (SC;(ABCD)) = (SC;HC) = Góc SCH =  45 0

=>∆SHC vuông cân tại H => 

 

Trong (ABD) kẻ HIAC,trong (SHI) kẻ HKSI ta có:

Ta có ∆AHI: ∆A CB(g.g) =>