K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi

Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.

   + Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn

   + Bỏ từ "đi" câu không còn là câu cầu khiến

   + Câu "thay" câu không còn là câu cảm thán

Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Như tre mọc...
Đọc tiếp

Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?

a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng chúng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

1
30 tháng 8 2018

Tác dụng của dấu hai chấm:

a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Bài tập 4Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi...
Đọc tiếp

Bài tập 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dạy xem chị nấu nướng”
Một tiếng đồng hồ sau cô nói: “ Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em sẽ vẽ được vịnh Na-plơ ”.
(Trích: “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen-ri)
a. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. Chi tiết: Giôn xi đã không đáp lại những lời lẽ yêu thương của bạn, “tâm hồn đang
chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình”đã sử dụng phép tu từ nào ? Qua
đó cho ta biết thêm điều gì về Giôn xi?
d. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản? Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách diễn dịch phân tích tác dụng của việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này? ( Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và chú thích rõ)
e. Tại sao Giôn –xi thấy ” Muốn chết là một tội .”? Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến sự hồi sinh của Giôn- xi.

1
7 tháng 12 2021

gấp giúp em với ạ

3 tháng 3 2017

- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.

    - Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.

    - Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh...
Đọc tiếp

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh tinh đều được rất nhiều like. Tại sao những người đấy lại được nhiều like như thế trong khi không trả lời?? Tôi mong rằng những câu trả lời không liên quan như thế đừng bao giờ xuất hiện ở những câu hỏi nữa. Và những bạn nào thường làm như thế để tăng like nên nữa vì không chỉ tôi mà nhiều người nhìn cũng thấy rất chướng mắt. Trân thành cảm ơn.

 
20
16 tháng 7 2016

uk 

I agreenhonhung

16 tháng 7 2016

mình đồng ý với bn, nhiều bn trên này mất lịch sự thật!!!><

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt. “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.

Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.

Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.

“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”

(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88)

Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Phóng sự

D. Hồi ký

1
25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

(Ngữ văn 8, tập một)

Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?

A. Chết

B. Hi sinh

C. Bỏ mạng

D. Hết đời

3
6 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

17 tháng 12 2020

Ý D. Hết đời