K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

đây là ngữ văn lớp 6 nha bn

14 tháng 10 2019

                                                          Bn tham khảo nha, mak hình như hơi dài 

 Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.

Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.

     Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bị Thạch Sanh dùng cung tên bắn bị thương rồi chàng lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.

     Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.

     Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.

     Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười tám nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.


 

9 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 12 2019

sgk ngữ văn 6 trang 66 tập 1

17 tháng 12 2019

Ở một làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân già, tuy nghèo khó nhưng sống rất nhân hậu mà mãi vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng thương tình bèn phái Thái tử xuống đầu thai làm con của ho. Và họ đặt tên con là Thạch Sanh. Hai vợ chồng già sớm qua đời, Thạch Sanh sống một mình ở gốc đa và kiếm sống bằng nghề hái củi.

Lí Thông ngồi hàng rượu thấy Thạch Sanh khỏe mạnh nên dỗ dành giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng Thạch Sanh. Vì là người tốt bụng nên Thạch Sanh không mảy may nghi ngờ mà đồng ý làm em Lý Thông. Hắn đã lừa Thạch Sanh thay mình đi cúng mạng cho chằn tinh tại miếu thờ. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh, sau đó chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại một lần nữa, Lý Thông lại lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng và được vua ban thưởng đồng thời phong làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống ở gốc đa.

Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng và chàng theo dấu máu, biết được nơi cư trú của đại bàng. Nhà vua sai Lý Thông đi cứu công chúa. Lý Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng và cứu được công chúa, và khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh. Và được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy Tề và được vua tặng cho cây đàn thần.

Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch Sanh bị chằn tinh và đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh và đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe, Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Lý Thông tuy được tha nhưng vì độc ác nên trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.

Thạch Sanh được vua gả công chúa và trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu vì không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra đánh, đẩy lùi được quân 18 nước và thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.

Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.

Học Tốt !

Có lẽ ai đã đọc truyện đều nhớ đến cây đàn và niêu cơm đất thần kì. Nó đã trở thành biểu tượng gắn với hình ảnh Thạch Sanh. Mỗi lần đọc xong truyện “Thạch Sanh”, gấp sách lại, em có cảm giác như nhân vật đang bước ra từ câu chuyện, gần gũi và chân thật. Đó là một chú Thạch Sanh cao lớn, vạm vỡ với những bắp tay cuồn cuộn. Thân hình cân đối, cường tráng càng làm tăng thêm vẻ đẹp. Thạch Sanh đóng một cái khố, trên đầu quấn một chiếc khăn nâu, vai đeo cung tên... đi từ trong rừng ra với những bó củi to trông như lực sĩ của rừng xanh.
 
Chú Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ. Thạch Sanh không phải là con người bình thường mà là thái tử, con Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con của một đôi vợ chồng già ở Cao Bình. Nguồn gốc cao quí và khác thường ấy như điềm báo cho ta biết cuộc đời Thạch Sanh sẽ không phẳng lặng mà gặp nhiều thử thách, chông gai. Thạch Sanh là một chàng trai tốt bụng, chăm chỉ và tài giỏi. Thạch Sanh thật thà lắm nên bao lần bị Lí Thông lừa mà không hề hay biết. Ở cạnh Lí Thông gian xảo, chú đã sống chân thật hết mình, giúp hắn biết bao việc. Không chỉ có vậy, lúc nào chú cũng sẵn lòng giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, chẳng từ nan. Thạch Sanh đã giết được chằng tinh không chỉ cứu được mẹ con Lí Thông mà còn giúp được dân làng thoát khỏi nanh vuốt độc ác của đại bàng khổng lồ … và hơn cả, Thạch Sanh đã đánh thắng được quân mười tám nước chư hầu bằng trí thông minh của mình mà không tốn một hòn tên mũi đạn. Những chiến công oai hùng đó của chú Thạch Sanh thật đáng ngưỡng mộ.
 
Trải qua nhiều khó khăn, Thạch Sanh càng thể hiện được bản lĩnh, tài năng của mình. Chấp nhận đi canh miếu thờ, rồi gặp chằn tinh chú sẵn sàng chiến đấu mà không hề run sợ, thấy đại bàng bắt công chúa, Thạch Sanh dũng cảm lần theo dấu vết rồi xin xuống hang đánh đại bàng giải cứu. Khi bị vu oan tội ăn cắp của cải nhà vua và bị bắt vào ngục tối, Thạch Sanh mang cây đàn ra đánh, tiếng đàn đã đến được với công chúa, chú tự giải cứu được chính mình. Thử thách mười tám nước chư hầu đã thể hiện rõ nhất tài năng cũng như tấm lòng nhân ái của chàng dũng sĩ. Niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh làm cho các binh lính tâm phục khẩu phục mà rút về. Trong niềm vui hân hoan chiến thắng ta càng thấy Thạch Sanh đẹp hơn bao giờ hết, vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hình với tâm hồn và tài năng.
 
Anh hùng Thạch Sanh mãi là người dùng sĩ của các bạn nhỏ các thế hệ từ xưa cho đến mãi về sau. Dù đọc bao câu chuyện cổ tích khác nhưng hình ảnh chú Thạch Sanh vẫn mãi đọng lại trong tâm trí mọi người.

4 tháng 5 2018

Có lẽ ai đã đọc truyện đều nhớ đến cây đàn và niêu cơm đất thần kì. Nó đã trở thành biểu tượng gắn với hình ảnh Thạch Sanh. Mỗi lần đọc xong truyện “Thạch Sanh”, gấp sách lại, em có cảm giác như nhân vật đang bước ra từ câu chuyện, gần gũi và chân thật. Đó là một chú Thạch Sanh cao lớn, vạm vỡ với những bắp tay cuồn cuộn. Thân hình cân đối, cường tráng càng làm tăng thêm vẻ đẹp. Thạch Sanh đóng một cái khố, trên đầu quấn một chiếc khăn nâu, vai đeo cung tên... đi từ trong rừng ra với những bó củi to trông như lực sĩ của rừng xanh.
 
Chú Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ. Thạch Sanh không phải là con người bình thường mà là thái tử, con Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con của một đôi vợ chồng già ở Cao Bình. Nguồn gốc cao quí và khác thường ấy như điềm báo cho ta biết cuộc đời Thạch Sanh sẽ không phẳng lặng mà gặp nhiều thử thách, chông gai. Thạch Sanh là một chàng trai tốt bụng, chăm chỉ và tài giỏi. Thạch Sanh thật thà lắm nên bao lần bị Lí Thông lừa mà không hề hay biết. Ở cạnh Lí Thông gian xảo, chú đã sống chân thật hết mình, giúp hắn biết bao việc. Không chỉ có vậy, lúc nào chú cũng sẵn lòng giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, chẳng từ nan. Thạch Sanh đã giết được chằng tinh không chỉ cứu được mẹ con Lí Thông mà còn giúp được dân làng thoát khỏi nanh vuốt độc ác của đại bàng khổng lồ … và hơn cả, Thạch Sanh đã đánh thắng được quân mười tám nước chư hầu bằng trí thông minh của mình mà không tốn một hòn tên mũi đạn. Những chiến công oai hùng đó của chú Thạch Sanh thật đáng ngưỡng mộ.
 
Trải qua nhiều khó khăn, Thạch Sanh càng thể hiện được bản lĩnh, tài năng của mình. Chấp nhận đi canh miếu thờ, rồi gặp chằn tinh chú sẵn sàng chiến đấu mà không hề run sợ, thấy đại bàng bắt công chúa, Thạch Sanh dũng cảm lần theo dấu vết rồi xin xuống hang đánh đại bàng giải cứu. Khi bị vu oan tội ăn cắp của cải nhà vua và bị bắt vào ngục tối, Thạch Sanh mang cây đàn ra đánh, tiếng đàn đã đến được với công chúa, chú tự giải cứu được chính mình. Thử thách mười tám nước chư hầu đã thể hiện rõ nhất tài năng cũng như tấm lòng nhân ái của chàng dũng sĩ. Niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh làm cho các binh lính tâm phục khẩu phục mà rút về. Trong niềm vui hân hoan chiến thắng ta càng thấy Thạch Sanh đẹp hơn bao giờ hết, vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hình với tâm hồn và tài năng.
 
Anh hùng Thạch Sanh mãi là người dùng sĩ của các bạn nhỏ các thế hệ từ xưa cho đến mãi về sau. Dù đọc bao câu chuyện cổ tích khác nhưng hình ảnh chú Thạch Sanh vẫn mãi đọng lại trong tâm trí mọi người.

4 tháng 5 2018

Có lẽ ai đã đọc truyện đều nhớ đến cây đàn và niêu cơm đất thần kì. Nó đã trở thành biểu tượng gắn với hình ảnh Thạch Sanh. Mỗi lần đọc xong truyện “Thạch Sanh”, gấp sách lại, em có cảm giác như nhân vật đang bước ra từ câu chuyện, gần gũi và chân thật. Đó là một chú Thạch Sanh cao lớn, vạm vỡ với những bắp tay cuồn cuộn. Thân hình cân đối, cường tráng càng làm tăng thêm vẻ đẹp. Thạch Sanh đóng một cái khố, trên đầu quấn một chiếc khăn nâu, vai đeo cung tên... đi từ trong rừng ra với những bó củi to trông như lực sĩ của rừng xanh.
 
Chú Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ. Thạch Sanh không phải là con người bình thường mà là thái tử, con Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con của một đôi vợ chồng già ở Cao Bình. Nguồn gốc cao quí và khác thường ấy như điềm báo cho ta biết cuộc đời Thạch Sanh sẽ không phẳng lặng mà gặp nhiều thử thách, chông gai. Thạch Sanh là một chàng trai tốt bụng, chăm chỉ và tài giỏi. Thạch Sanh thật thà lắm nên bao lần bị Lí Thông lừa mà không hề hay biết. Ở cạnh Lí Thông gian xảo, chú đã sống chân thật hết mình, giúp hắn biết bao việc. Không chỉ có vậy, lúc nào chú cũng sẵn lòng giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, chẳng từ nan. Thạch Sanh đã giết được chằng tinh không chỉ cứu được mẹ con Lí Thông mà còn giúp được dân làng thoát khỏi nanh vuốt độc ác của đại bàng khổng lồ … và hơn cả, Thạch Sanh đã đánh thắng được quân mười tám nước chư hầu bằng trí thông minh của mình mà không tốn một hòn tên mũi đạn. Những chiến công oai hùng đó của chú Thạch Sanh thật đáng ngưỡng mộ.
 
Trải qua nhiều khó khăn, Thạch Sanh càng thể hiện được bản lĩnh, tài năng của mình. Chấp nhận đi canh miếu thờ, rồi gặp chằn tinh chú sẵn sàng chiến đấu mà không hề run sợ, thấy đại bàng bắt công chúa, Thạch Sanh dũng cảm lần theo dấu vết rồi xin xuống hang đánh đại bàng giải cứu. Khi bị vu oan tội ăn cắp của cải nhà vua và bị bắt vào ngục tối, Thạch Sanh mang cây đàn ra đánh, tiếng đàn đã đến được với công chúa, chú tự giải cứu được chính mình. Thử thách mười tám nước chư hầu đã thể hiện rõ nhất tài năng cũng như tấm lòng nhân ái của chàng dũng sĩ. Niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh làm cho các binh lính tâm phục khẩu phục mà rút về. Trong niềm vui hân hoan chiến thắng ta càng thấy Thạch Sanh đẹp hơn bao giờ hết, vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hình với tâm hồn và tài năng.
 
Anh hùng Thạch Sanh mãi là người dùng sĩ của các bạn nhỏ các thế hệ từ xưa cho đến mãi về sau. Dù đọc bao câu chuyện cổ tích khác nhưng hình ảnh chú Thạch Sanh vẫn mãi đọng lại trong tâm trí mọi người.

~~hok tốt ~~

4 tháng 5 2018

Lũ con trai chúng tôi ai cũng mong muốn mình sẽ trở thành một chàng dũng sĩ khoẻ mạnh, cường tráng với sức khoẻ vô địch giúp cho cái thiện chiến thắng cái ác. Và tôi, tôi cũng mang trong mình mong muốn được tài giỏi, dũng mãnh như chàng Thạch Sanh trong truyện cổ tích.

Thạch Sanh vốn là thái tử con trai của Ngọc Hoàng phái xuống hạ giới đầu thai vào làm con của gia đình họ Thạch. Cha mẹ mất sớm, ngày ngày chàng phải đổi củi lấy gạo nuôi thân. Đến tuổi trưởng thành, Thạch Sanh có khuôn mặt rạng rỡ, nhân từ và thân hình vạm vỡ, cường tráng. Quanh năm, chàng chít trên đầu mình chiếc khăn vải nâu đã sờn rách. Chàng thường ở trần, đóng khố, đi chân đất. Nước da dãi dầu mưa nắng ánh lên một màu nâu bóng như đồng hun. Thạch Sanh đẹp như một pho tượng đồng đúc. vầng trán chàng cao làm nổi bật đôi mắt nâu sẫm ánh lên một ý chí, nghị lực phi thường và quyết tâm sắt đá không gì lay chuyển nổi. Gương mặt chàng sắt lại vì sương gió.

 Các bắp thịt ở tay, ở chân nổi lên cuồn cuộn và rắn chắc như trắc, như gụ. Bờ vai chàng rộng, ngực nở hình vòng cung càng làm tôn lên vẻ đẹp cường tráng của một chàng dũng sĩ tài ba. Thạch Sanh được các thiên thần trên tiên giới xuống dạy cho rất nhiều phép thuật kì diệu.

Cho dù phép thuật cao cường, nhưng Thạch Sanh hằng ngày vẫn chăm chỉ, siêng năng, ngày ngày lên đường kiếm củi đi từ sáng sớm đến lúc tối mới về. Bờ vai trần màu đồng hun đỏ như gạch nung của chàng ngày ngày nhễ nhại mồ hôi. Vì tính nết thật thà, chất phác, Thạch Sanh từng bị Lí Thông lừa. Tuy thế, chàng vẫn lấy ân trả oán. Tính tình trọng nghĩa khinh lợi của chàng được mọi người rất yêu mến.

Thạch Sanh lập nhiều chiến công hiển hách. Chàng đã diệt trừ chằn tinh độc ác để cứu giúp dân lành. Bàn tay chắc khoẻ của chàng còn mang được cả cây cung vàng nặng cả trăm cân. Hơn thế nữa, chàng còn cứu cả công chúa và con vua Thuỷ Tề. Trận đánh của chàng với chằn tinh quả là nghiêng núi đổ hang. Chằn tinh to khoẻ cậy mình có phép thuật đã thổi ra lửa, dùng thân mình làm dây trói quấn quanh người Thạch Sanh. Nhưng nhanh như cắt, chàng đã vung búa để chống đỡ và hạ gục chằn tinh. Với cây cung vàng, Thạch Sanh đã bắn chết đại bàng khổng lồ và cứu được công chúa. Tuy cứu giúp được nhiều người nhưng Thạch Sanh không hề tham lam và màng danh lợi.

 Chàng chỉ xin vua Thuỷ Tề cây đàn nhỏ bé. Chính cây đàn ấy và âm thanh của nó đã vượt qua song sắt nhà tù đến tai công chúa và chữa cho nàng khỏi bị câm. Tiếng đàn gửi gắm tấm lòng trong sáng và tình yêu tha thiết của chàng. Không chỉ lập những chiến công bằng sức khoẻ và sự mưu trí của mình, Thạch Sanh còn cảm hoá quân giặc bằng chính tấm lòng nhân hậu của mình. Nhờ niêu cơm thần của chàng đã khiến mười tám nước chư hầu phải quy hàng và kéo nhau trở về nước giữ yên bờ cõi nước nhà. Chính nhờ tài đức vẹn toàn dó, Thạch Sanh đã được cưới công chúa và vua nhường ngôi cho.

Thạch Sanh là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp của những người dũng sĩ mà người dân Việt Nam bao đời nay đều ước mơ. Chính vì vậy, hình ảnh Thạch Sanh luôn sống mãi trong tâm hồn chúng ta.

11 tháng 12 2017

Tranh dân gian Đông HỒ

11 tháng 12 2017

Đông Hồ

15 tháng 7 2018

ý a nhé!

15 tháng 7 2018

a) Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch sanh.

lập dàn ý cho một chương trình hoạt động . đề bài : lập chương trình cho hoạt động đi thăm hỏi người có công với cách mạng của tổ em.gợi ý : a) tổ em tổ chức hoạt động này vào dịp nào ?b)  tổ dự định thăm mấy người ? ở đâu ?c)  tổ dự định có những hoạt động j khi đi thăm ?d) tổ phân công công việc chuẩn bị như thế nào ?dàn ý...
Đọc tiếp

lập dàn ý cho một chương trình hoạt động . 

đề bài : lập chương trình cho hoạt động đi thăm hỏi người có công với cách mạng của tổ em.

gợi ý : 

a) tổ em tổ chức hoạt động này vào dịp nào ?

b)  tổ dự định thăm mấy người ? ở đâu ?

c)  tổ dự định có những hoạt động j khi đi thăm ?

d) tổ phân công công việc chuẩn bị như thế nào ?

dàn ý :

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ai nhanh mk tick cho !!!!!!!!!

2

1. Phần Mở bài

- Trường, lớp em luôn phát động phong trào thi đua làm việc tốt.

- Em luôn tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động chung.

- Chúng em đã cùng giúp đỡ những em nhỏ mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn ở mái ấm tình thương. Chúng em cũng phân công nhau giúp đỡ các cụ già neo đơn, các gia đình thương binh liệt sĩ...

- Em nhớ nhất là lần tổ em xung phong đến thăm và giúp đỡ một gia đình liệt sĩ trong xã vào ngày chủ nhật tuần vừa rồi.

2. Phần Thân bài

a). Chuẩn bị cho việc đi thăm và giúp đỡ gia đình liệt sĩ

- Thôn em nói riêng, xã em nói chung có rất nhiều gia đình liệt sĩ.

- Sau khi tổ xung phong, bạn tổ trưởng đã đi gặp bác trưởng thôn để xin ý kiến bác và xin bác sắp xếp cho tổ em được giúp đỡ gia đình liệt sĩ nào.

- Bạn tổ trưởng lên kế hoạch trước rồi tổ họp bàn công việc cụ thể.

Các bạn có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng tất cả các bạn trong tổ cùng đến giúp gia đình trong ngày. Có ý kiến nói nên chia làm hai nhóm và thay nhau đến giúp đỡ gia đình. Cuối cùng cả tổ đồng ý chia tổ làm hai nhóm. Mỗi nhóm đến giúp gia đình liệt sĩ vào hai buổi sáng hoặc hai buổi chiều ngày chủ nhật.

b). Những việc đã làm để giúp đỡ gia đình liệt sĩ

- Theo sự bàn bạc và phân nhóm, em nằm trong nhóm thứ nhất. Nhóm em sẽ đến giúp gia đình liệt sĩ vào sáng chủ nhật của tuần thứ nhất và tuần thứ ba trong tháng.

- Em dậy sớm hơn mọi ngày. Bố mẹ em rất ngạc nhiên vì bình thường em thường ngủ nướng vào ngày chủ nhật. Nghe em nói lí do và mục đích của buổi lao động giúp gia đình liệt sĩ, bố mẹ em rất vui vì biết em còn nhỏ những đã biết làm công việc mang ý nghĩa sâu sắc: “uống nước nhớ nguồn”.

- Đúng 8 giờ sáng, nhóm em gồm 5 bạn có mặt đầy đủ tại nhà gia đình liệt sĩ mà bác trưởng thôn đã thông báo. Gia đình ông bà Bảy neo đơn. Nhà có ba người con thì hai người đã hi sinh tại mặt trận phương Nam. Cô út lấy chồng và chồng cô đang công tác ở Quân khu 7. Chỉ Tết Nguyên đán hoặc ngày hè cô chú và các em mới về thăm ông bà. Vợ chồng cô út muốn đón ông bà vào ở cùng trong Sài Gòn nhưng ông bà thích sống ở quê. Vì vậy, hằng ngày chỉ có ông bà Bảy nương tựa nhau lúc trở trời trái gió. Các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh cũng thường thay nhau đến thăm và giúp đỡ gia đình.

- Khi chúng em chào hỏi ông bà Bảy, giới thiệu về mục đích đến thăm gia đình, ông bà cảm động lắm. Ông bà cứ bảo chúng em không phải làm gì hết, ngồi nói chuyện với ông bà là ông bà vui lắm rồi.

- Nói chuyện với ông bà một lát, chúng em phân công cụ thể công việc của từng bạn. Hai bạn nam ra cuốc đất vun luống cho ông bà trồng rau. Ba bạn nữ chúng em, bạn thì đánh xoong nồi, ấm chén, bạn thì lấy chổi quét sân nhà, quét mạng nhện bám trên trần nhà... Không khí làm việc thật vui.

Khoảng hai tiếng đồng hồ sau thì mọi việc đều xong xuôi. Khi chúng em xin phép ra về thì từ dưới bếp, bà Bảy bưng lên một đĩa khoai lang luộc rất ngon. Đĩa khoai còn bốc khói nghi ngút. Thì ra, khi chúng em đang chăm chú làm việc, bả Bảy đã tranh thủ luộc khoai. Chẳng đứa nào khách sáo, chúng em ngồi quanh ông bà, ăn khoai lang một cách ngon lành. Vừa ăn em vừa nghĩ đến câu mẹ em thường nói với cả nhà mỗi khi mẹ luộc khoai lang:

“Khoai lang luộc chính là thứ sâm quý giá của Việt Nam đấy!” Chẳng biết mẹ em nói có đúng không chứ ăn củ khoai lang bột đến nứt ra do bà Bảy luộc thì thật sự rất ngon.

3. Phần Kết bài

- Em rất vui khi được cùng các bạn tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

- Em rất thương và kính trọng ông bà Bảy. Hai người con trai của bà đã hi sinh anh dũng để bảo vệ Tồ quốc. Sao em thấy ông bà Bảy giống như ông bà nội của em quá.

- Dù chẳng giúp được ông bà bao nhiêu nhưng nhất định từ nay, vào ngày chủ nhật, em sẽ tranh thủ thời gian xuống thăm ông bà.

- Nhìn nét mặt ông bà vui khi có chúng em đến thăm, em thấy lòng mình ấm áp hơn.

Mỗi phần bn chỉ chọn 5,6 ý chính thôi nha !

31 tháng 3 2019

á à con Moon chó chết đây rùi

31 tháng 3 2019

a,Ơ,sao lại như vậy nhỉ?

b,Cậu giảng giúp tớ bài này nhé!

c,Cậu đã làm bài tập chưa?

d, Cậu làm rất tốt.