K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Trên đường trung tuyến AD có điểm G thỏa mãn: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra: G là trọng tâm tam giác ABC.

Do tia BG cắt AC tại E nên E là trung điểm của AC.

Do tia CG cắt AB tại F nên F là trung điểm của AB.

Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Chọn (B)

10 tháng 1 2019

Giup mk vs, mk cần rất gấp nhé

11 tháng 12 2019

a) Xét ΔADB và ΔAEC có:

AB=AC(gt) 

A: chung 

AD=AE(gt) 

=>ΔADB=ΔAEC(c.g.c) 

=>đpcm

b) Có: AB=AC

=>ΔABC cân ở A

=>ABC=ACB(t/c Δ cân) 

=>ABD+DBC=ACE+ECB

Mà ABD=ACE(ΔADB=ΔAEC) 

=>DBC=ECB 

=>ΔBCF cân ở F

=>BF=CF(t/c Δ cân) 

c) Ta có:

AB=AE+EB

AC=AD+DC

Mà AB=AC; AE=AD

=>EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

EB=DC(cmt) 

EBC=DCB(ΔABC cân) 

BC: chung

=>ΔEBC=ΔDCB(c.g.c) 

=>CEB=BDC(hai cạnh tương ứng) 

Mà AEC+BEC=ADB+CDB=180°

=>AEC=ADB 

Ta có:

EC=EF+FC

BD=BF+FD

Mà EC=BD(ΔEBC=ΔDCB); BF=CF(cmt) 

=>FE=FD

Xét ΔAFE và ΔAFD có:

AE=AD(gt) 

AEF=ADF(cmt) 

FE=FD(cmt)

=>ΔAFE=ΔAFD(c.g.c) 

=>EAF=DAF(hai góc tương ứng) 

=>AF là pg BAC(1)

Xét ΔHAB và ΔHAC có:

ABH=ACHF(ΔABC cân) 

HB=HC(H là trđ BC) 

BAH=CAH(cmt) 

=>ΔHAB=ΔHAC(g.c.g) 

=>BAH=CAH(hai góc tương ứng) 

=>AH là pg BAC(2)

Từ (1) và (2)

=>A, F, H thuộc thẳng hàng

22 tháng 3 2017

HFa, kg

17 tháng 1 2017

A B C M F E G

xét \(\Delta BME\)\(\Delta CMA\)có \(\hept{\begin{cases}BM=MC\left(gt\right)\\\widehat{BME}=\widehat{CMA}\\ME=MA\left(gt\right)\end{cases}}\)(đối đỉnh)

do đó tam giác BME= tam giác CME (c.g.c)

suy ra BE = AC ( 2 cạnh tương ứng )

và \(\Rightarrow\widehat{EBM}=\widehat{ACM}\)( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong suy ra BE//AC

suy ra \(\widehat{BAC}=\widehat{EBA}\)( đồng vị )

xét \(\Delta FBE\)và \(\Delta BAC\)có \(\hept{\begin{cases}FB=BA\left(gt\right)\\\widehat{FBE}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\\BE=AC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta FBE=\Delta BAC\left(c.g.c\right)\)

suy ra \(\widehat{BFE}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC//FE (1)

chứng minh tương tự ta có \(\Delta EMC=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow AB=EC\)( 2 cạnh tương ứng

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ECG}\) chứng minh tương tự ta có \(\Delta ACB=\Delta CGE\left(c.g.c\right)\)

suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{CGE}\)( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC//EG (2)

từ (1) và (2) ta cí FE//BC;EG//BC   mà theo tiên đề Ơ-clit thì qua điểm E nằm ngoài đường thẳng BC chỉ có 1 đường thẳng song song vói đường thẳng đó

nên FE trùng EG

hay F;E;G thẳng hàng

5 tháng 12 2018

hình

a) Xét tg MAB và tg MEC có :

M1 = M2 ( đối đỉnh)

BM = MC ( M là trung điểm BC)

MA = ME ( M là trung điểm AE)

=> Tg MAB = Tg MEC (cgc)

=>  góc BAM = góc MEC 

Mà 2 góc này ở vị  trí so le trong => AB // CE

b) góc BAC = 180 - B1 - C1

góc C3 = 180 - C1 - C2

Mà C2 = B1 ( suy từ câu a) 

=> góc BAC =  góc C3                (*)

_ Xét tg ABC và tg CEG có:

góc BAC = C3 (cmt)

AB = CE

AC = CG ( C là trung điểm AG)

=> Tg ABC = tg CEG (cgc)

=> góc C1 = góc CGE

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => BC // EG                 (1)

_ Xét tg BME và tg CMA có:

góc M3 = góc M4 ( đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm BC)

ME = AM (M là trung điểm AE)

=> Tg BME = tg CMA (cgc)

=> EB = CA                  (-)

góc B2 = C1

_  góc B3 = 180 - B1 - B2

C3 = 180 - C2 - C1

Mà B1 = C2 ( suy từ câu a)

B2 = C1 (cmt)

=> góc B3 = C3

Mà  góc C3 =  góc BAC (*) => B3 = BAC

_ Xét tg FBE và tg BAC có :

góc B3 = BAC ( CMT)

BF = AB ( B là trung điểm AF)

BỂ = ÁC (-)

=> tg FBE = BAC (cgc)

=> góc BFE = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> BC // FE                                    (2)

_ Theo tiền đề ơ-clit, từ (1) và (2) => EG trùng với FE

=> BC // FG

Hay F, E, G thẳng hàng

                                                                                               -PMM-

7 tháng 1 2016

chúng minh 3 điểm thẳng hàng mà nguyenmanhtrung