K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

30 tháng 12 2021

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

11 tháng 4 2020

không biết

10 tháng 2 2022

cứt

 

Bài 1:

                                             Giải 

Gọi số hoa điểm tốt của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(a,b,c >0 )

   Theo bài ta có: b + c - a =270

        Và a : b : c =15 : 17 :16 \(\Leftrightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{17}=\frac{c}{16}\)

              Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

    \(\frac{b}{17}=\frac{c}{16}=\frac{a}{15}\)\(=\frac{b+c-a}{16+17-15}\)\(=\frac{270}{18}=15\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=225\\b=255\\c=240\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7a là 225 bông

                                    lớp 7B là 255 bông

                                    lớp 7C là 240 bông

Xin lỗi bài 2 mình ko bt làm đâu

10 tháng 2 2022

có làm thì mới có ăn,ko làm ăn cứt

a: Xét ΔABH và ΔKBH có 

BA=BK

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

BH chung

Do đó: ΔABH=ΔKBH

Xét ΔBAI và ΔBKI có 

BA=BK

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBKI

Suy ra: IA=IK

mà BA=BK

nên BI là đường trung trực của AK

=>BI vuông góc với AK

b: Xét ΔNAK có

NH là đường cao

NH là đường trung tuyến

Do đó:ΔNAK cân tại N

mà NI là đường cao

nên NI là phân giác của góc ANK

a: Xét ΔABH và ΔKBH có

BA=BK

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

=>\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BH\(\perp\)AK tại H

=>AK\(\perp\)BI tại H

b: Sửa đề: KA là phân giác của góc IKD

Xét ΔIAK có

IH là đường trung tuyến

IH là đường cao

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: DK//AC

=>\(\widehat{DKA}=\widehat{KAI}\)

mà \(\widehat{KAI}=\widehat{IKA}\)(ΔIAK cân tại I)

nên \(\widehat{DKA}=\widehat{IKA}\)

=>KA là phân giác của góc DKI