K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

12 tháng 11 2023

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố

16 tháng 10 2021

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^3+4x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\\x^2=-4\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy A có 3 phần tử (B)

10 tháng 10 2023

\(A=\left\{x\in R|-2\le x\le2\right\}\)

\(B=\left\{x\in R|x\ge3\right\}\)

\(C=\left(-\infty;0\right)\)

\(A\cup B=\left[-2;2\right]\cup[3;+\infty)\)

\(A\)\\(C=\left[0;2\right]\)

\(A\cap B=\varnothing\)

\(B\cap C=\varnothing\)

3 tháng 1 2016

chtt

23 tháng 9 2023

Y/cầu của câu hỏi là gì bạn nhỉ ?

\(A=(-\infty;-3]\cup[-4;+\infty)\)

B=(-vô cực,2) giao (5;+vô cực)

1: A hợp B=(-vô cực,2) giao [-4;+vô cực]=R

A\B=[-4;5]

2: (B\A) giao N=(-3;2) giao N=[2;+vô cực)

NV
24 tháng 10 2020

\(2x< 3\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=\left(-\infty;\frac{3}{2}\right)\)

\(-3x< \sqrt{6}\Rightarrow x>-\frac{\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};+\infty\right)\)

\(A\cup B=R\)

\(A\backslash B=(-\infty;-\frac{\sqrt{6}}{3}]\)

\(C_R^{A\cup B}=\varnothing\)

\(C_R^{A\backslash B}=B\)

\(A\cap B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};\frac{3}{2}\right)\) có 2 số nguyên (0 và 1)

25 tháng 10 2020

Cảm ơn bạn 🙂

2 tháng 10 2019

Bài 1

A = {0;1}

B= {-4;0}

A \(\cap\) B = B \(\cap\) A = {0}

A \ B = {1}

B \ A = {-4}

Bài 2

A = {0;1}

B = {-1;1}

\(A\cap B=B\cap A\)={1}

A\B = {0}