K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cos^2(a-b)-cos^2(a+b)

=[cos(a-b)-cos(a+b)]*[cos(a-b)+cos(a+b)]

=[cosa*cosb+sina*sinb-cosa*cosb+sina*sinb]*[cosa*cosb+sina*sinb+cosa*cosb-sina*sinb]

=2*sina*sin*b*2*cosa*cosb

=sin2a*sin2b

\(cos^2\left(a-b\right)-sin^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(cosa.cosb+sina.sinb\right)^2-\left(sina.cosb+cosa.sinb\right)^2\)

\(=cos^2a.cos^2b+sin^2a.sin^2b-sin^2a.cos^2b-cos^2a.sin^2b\)

\(=cos^2b\left(cos^2a-sin^2a\right)-sin^2b\left(cos^2a-sin^2a\right)\)

\(=\left(cos^2b-sin^2b\right)\left(cos^2a-sin^2a\right)\)

\(=cos2a.cos2b\left(dpcm\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(a)\;sin(\alpha  + \beta ).sin(\alpha  - \beta ) = \;\frac{1}{2}.\left[ {cos\left( {\alpha  + \beta  - \alpha  + \beta } \right) - cos\left( {\alpha  + \beta  + \alpha  - \beta } \right)} \right]\)

\(\begin{array}{l} = \;\frac{1}{2}.(cos2\beta  - cos2\alpha ) = \;\frac{1}{2}.(1 - 2si{n^2}\beta  - 1 + 2si{n^2}\alpha )\\ = si{n^2}\alpha  - si{n^2}\beta \end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\;co{s^4}\alpha  - co{s^4}\left( {\alpha  - \frac{\pi }{2}} \right) = \;co{s^4}\alpha  - si{n^4}\alpha \\ = \;(co{s^2}\alpha  + si{n^2}\alpha )(co{s^2}\alpha  - si{n^2}\alpha )\\ = \;co{s^2}\alpha -si{n^2}\alpha  = cos2\alpha .\end{array}\)

14 tháng 10 2023

 Sửa lại đề bài là \(cos\left(15^o+2\alpha\right)\) (chứ không phải là \(cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\) nhé)

 Ta có \(VT=sin^2\left(45^o+\alpha\right)-sin^2\left(30^o-\alpha\right)-sin15^o.cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)

\(=\left[sin\left(45^o+\alpha\right)+sin\left(30^o-\alpha\right)\right]\left[sin\left(45^o+\alpha\right)-sin\left(30^o-\alpha\right)\right]-sin15^ocos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)

\(=2sin\left(\dfrac{75^o}{2}\right)cos\left(\dfrac{2\alpha+15^o}{2}\right).2cos\left(\dfrac{75^o}{2}\right)sin\left(\dfrac{2\alpha+15^o}{2}\right)-sin15^ocos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)

\(=sin75^o.sin\left(2\alpha+15^o\right)-sin15^o.cos^2\left(2\alpha+15^o\right)\)

\(=sin\left(2\alpha+15^o-15^o\right)\) (dùng \(sin\left(\alpha-\beta\right)=sin\alpha.cos\beta-sin\beta.cos\alpha\))

\(=sin2\alpha=VP\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.

14 tháng 10 2023

Mấy chỗ kia bạn sửa hết \(cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\) thành \(cos\left(15^o+2\alpha\right)\) nhé.

26 tháng 6 2023

Có \(\sin a-\cos a=-\sqrt{2}\left(-\sin a.\sin\dfrac{\pi}{4}+\cos a.\cos\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(=-\sqrt{2}\cos\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sin a-\cos a\right)^2=2.\cos^2\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

21 tháng 8 2018

cos2(x + kπ) = cos(2x + k2π) = cos2x, k ∈ Z.

Vậy hàm số y = cos 2x là hàm số chẵn, tuần hoàn, có chu kì là π.

Đồ thị hàm số y = cos2x

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Đồ thị hàm số y = |cos2x|

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a: \(\sqrt{3^2+2^2}=\sqrt{13}\)

Chia hai vế cho căn 13, ta được:

\(\dfrac{3}{\sqrt{13}}\cdot\sin2x+\dfrac{2}{\sqrt{13}}\cdot\cos2x=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

Đặt \(\cos a=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

Ta được phương trình: \(\sin\left(2x+a\right)=\cos a=\sin\left(\dfrac{\Pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+a=\dfrac{\Pi}{2}-a+k2\Pi\\2x+a=\dfrac{\Pi}{2}+a+k2\Pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\Pi}{2}-2a+k2\Pi\right)\\x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+cosx-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos x=\cos\left(\dfrac{\Pi}{2}-x\right)\\\sin\left(x-\dfrac{\Pi}{4}\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{2}-x+k2\Pi\\x=-\dfrac{\Pi}{2}+x+k2\Pi\\x-\dfrac{\Pi}{4}=-\dfrac{\Pi}{2}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=-\dfrac{\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

b) Đồ thị hàm số \(y=\left|\cos2x\right|\)

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

NV
29 tháng 6 2021

\(cos^2x=\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}\) mới đúng

Nó là công thức hạ bậc (có trong SGK đại số 10)