K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án A

● Cách 1: Tính toán theo phương trình phản ứng

Theo giả thiết, suy ra : Y gồm  C 2 H 2 ,   C 2 H 4 ,   C 2 H 6  và có thể có  H 2 . Z có  C 2 H 6  và có thể có  H 2 .

Dựa vào số mol của các chất Br2, C2Ag2 CO 2 H 2 O  và bản chất phản ứng, ta có :

Suy ra : 

n H 2   trong   X = 0 , 3 ;   n C 2 H 2   trong   X = 0 , 2 V X   đktc = V C 2 H 2 + V H 2 = 11 , 2   lít

● Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố

Theo giả thiết, suy ra :

n C 2 H 2   dư = n C 2 Ag 2 = 0 , 05 ; n C 2 H 4 = n Br 2 = 0 , 1 ;   n H 2 O = 0 , 25

Nhận xét : Các chất trong X đều chứa 2 nguyên tử H. Mặt khác, số mol của C 2 H 2  dư,  C 2 H 4  và  H 2 O  đều đã biết. Vậy áp dụng bảo toàn nguyên tố H là tính được số mol của hỗn hợp X. Vì thế không mất nhiều thời gian viết phương trình phản ứng và tính toán như cách 1.

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với H, ta có :

2 n H 2 + n C 2 H 2 ⏟ n X = 2 n C 2 H 2   dư ⏟ 0 , 05 + 4 n C 2 H 4 ⏟ 0 , 1 + 2 n H 2 O ⏟ 0 , 25 ⇒ n X = 0 , 5   mol   ⇒ V X   đktc = 11 , 2   lít

17 tháng 5 2017

19 tháng 2 2017

3 tháng 6 2017

Đáp án C

13 tháng 1 2017

Đáp án A 

Đặt số mol của axetilen, propin, propen và hiđro trong X lần lượt là a, b, c, d.

Vì Y còn làm mất màu dung dịch brom nên H 2  phản ứng hết

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

 

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra

 

Đốt cháy Y thu được sản phẩm như đốt cháy X:

 

18 tháng 3 2017

Đáp án D

24 tháng 5 2018

Đáp án C

Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.TN2: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A
TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
TN2: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KHCO3 2M.

TN3: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.  

Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị

A. 69,5%

B. 31,0%

C. 69,0%

D. 30,5%

1
11 tháng 8 2019

TN1 → nCHO = 0,5 nAg = 0,2 mol

TN2→  nHCO3  = nCOOH = 0,2 mol

TN3: nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH

→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố K →  nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol

Có ∑ nC ( muối)nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO

Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol

Ancol Z + Na → muối + H2

→ mancol =  mbình tăng +  mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol

Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )

→ Y là HOC-COOC2H5

%Y = (0,2.102)/ (0,1.102 + 0,1.90).100%= 69,38%

Đáp án A