K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

a/ \(A_i=P.h=100.10.10=10^4\left(J\right)\)

\(A_{can}=10.m_{rr}.h=10.\left(2+2\right).10=400\left(J\right)\)

\(\Rightarrow A_{tp}=A_i+A_{can}=10^4+400=...\left(J\right)\)

b/ \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{10^4}{10^4+400}=...\%\)

22 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot25=12,5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot12,5=3125J\)

Công kéo vật trên ổ trục:

\(A=F\cdot s=\left(250+25\right)\cdot12,5=3437,5J\)

Hiệu suất hệ thống:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3125}{3437,5}\cdot100\%=90,9\%\)

25 tháng 2 2021

a. Trọng lượng của vật: P = 10m = 10.200 = 2000N

Công có ích để nâng vật: Ai = P.h = 2000.10 = 20000J

Công toàn phần để nâng vật: Atp = \(\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{20000}{83,33\%}=24000J\)

Do dùng rrđ và rrcđ nên s = 2h = 2.10 = 20m

Lực kéo dây để nâng vật:

Atp = Fk.s => \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

b. Công tp khi kéo vật trên mpn:

Atp' = F2.l = 1900.12 = 22800J

Công lực ma sát:

Ams = Atp' - Ai = 22800 - 20000 = 2800J

Lực ma sát: Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,3N\)

Hiệu suất của mpn:

\(H'=\dfrac{A_i}{A_{tp}'}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)

Công suất kéo:

P = Fv = \(\dfrac{A_{tp}}{l}.v=\dfrac{22800}{12}.2=3800W\)

 

15 tháng 4 2023

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

15 tháng 4 2023

Thank you very much!!

Trọng lượng của vật :

\(P=10m=300.1=3000N\) 

Dùng ròng rọc nên thiệt  2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)  

Công có ích là

\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\) 

Công toàn phần nâng vật

\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\) 

Công hao phí để thắng lực ma sát là

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\) 

Công hao phí để nâng ròng rọc là

\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng ròng rọc là

\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\) 

Khối lượng của nó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\) 

Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là

\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\) 

Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\) 

Hiệu suất là  :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(s=2h=2\cdot25=50m\)

a)Công thực hiện để kéo vật:

\(A_i=F\cdot s=250\cdot50=12500J\)

b)Công thực hiện khi có lực ma sát:

\(A=\left(F+F_{ms}\right)\cdot s=\left(250+25\right)\cdot50=13750J\)

Hiệu suất thực hiện:

\(H=\dfrac{A_i}{A}\cdot100\%=\dfrac{12500}{13750}\cdot100\%=90,9\%\)

em thấy nó quen quen;-;

25 tháng 1 2022

a) Công kéo vật :

\(A_i=P.h=1.100.10.5=5000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật :

Do sd ròng rọng động và ròng rọc cố định 

=> Lực kéo = 1/2 trọng lượng 

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.1.100.10=500\left(N\right)\)

c) Công kéo vật :

\(A=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)

d) Hiệu suất ròng rọc :

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{5000}{2500+5000+\left(20.5\right)}=0,658=65,8\left(\%\right)\)