K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

12 tháng 3 2018

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................

1 tháng 3 2020

a)công suất toàn phần là :

\(A=F_k.h=120.15=1800J\)

b)công suất hao phí là:

\(A_{hp}=A-A_i=1800-P.h=1800-10.10.15=300J\)

4 tháng 3 2020

a)công suất toàn phần là :

A=Fk.h=120.15=1800J

b)công suất hao phí là:

Ahp=A−Ai=1800−P.h=1800−10.10.15=300J

4 tháng 3 2020

giải

a)công của lực kéo

\(A=F.S=120.15=1800\left(J\right)\)

b)công có ích để kéo vật

\(Ai=P.S=10.10.15=1500\left(J\right)\)

công hao phí

\(Ahp=A-Ai=1800.1500=300\left(J\right)\)

5 tháng 4 2018

Tóm tắt:

h= 5m

m= 120 kg

______________________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.120= 1200 (N)

Vì được lợi 4 lần về lực nên

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi

Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)

Công của lực kéo là:

A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)

Vậy:...........................

5 tháng 4 2018

(lần sau bn đăng phải có dấu nha)

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 120.10 = 1200 (N)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

\(\Rightarrow F\ge1200N\)

Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)

Vậy ...

5 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

12 tháng 3 2018

Tóm tắt

v= 10m/s

t= 5 phút= 300s

\(F_k\) =2000N

__________________

Giải:

Công suất của xe là:

A= F. s= 2000 . 10 . 300= 6 000 000(J)

Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{2}{100}.2000=40\left(N\right)\)

Công do ma sát sinh ra là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=40.300=12000\left(J\right)\)

Hiệu suất là:

\(H=\dfrac{A}{A_{ms}}=\dfrac{6000000}{12000}.100\%=50000\left(\%\right)\)

Vậy:........................

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(v=10m/s\)

\(t=5p=300s\)

\(F_k=2000N\)

\(F_{ms}=2\%F_k\)

\(H=?\%\)

GIẢI :

Quãng đường xe di chuyển :

\(s=v.t=10.300=3000\left(m\right)\)

Công toàn phần bằng :

\(A_{tp}=F.s=2000.3000=6000000\left(J\right)\)

Lực ma sát có độ lớn :

\(F_{ms}=2\%F_k=\dfrac{1}{50}.2000=40\left(N\right)\)

Công hao phí :

\(A_{ms}=F_{ms}.s=40.3000=120000\left(J\right)\)

Công có ích là :

\(A_{ci}=A_{tp}-A_{ms}=6000000-120000=5880000\left(J\right)\)

Hiệu suất bằng :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5880000}{6000000}.100\%=98\%\)

26 tháng 2 2020

Công toàn phần:

\(A=F.s=1200.3=3600J\)

Công có ích:

\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)

Độ cao có thể đưa vật lên:

\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)

26 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=300kg\)

\(l=3m\)

\(F=1200N\)

\(H=80\%\)

__________________________

\(h=?m\)

Giải:

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)

Công có ích:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)

Độ cao tối đa:

\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)

3 tháng 4 2016

Đợi tí

5 tháng 4 2016

a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)

=>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)

b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:

A1=PA.DE=10mA.DE