K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:

+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine.

+ Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

+ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, các thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống

+ Nhốt riêng vật nuôi ốm để theo dõi và điều trị để tránh lây lan.

+ Không bán và mổ thịt vật nuôi bị bệnh Không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thái của chúng ra môi trường khi chưa xử lí.

+ Không sử dụng thức ăn thừa, các thiết bị dụng cụ của vật nuôi ốm, chết khi chưa được sát trùng.

DT
7 tháng 5

* Biện pháp:

- Gia đình:

+ Nuôi dưỡng tốt: cho ăn uống đầy đủ, đảm bảo vệ sinh.

+ Chuồng nuôi thông thoáng, phù hợp với các mùa.

- Địa phương:

+ Có chính sách tiêm phòng văc xin cho vật nuôi đầy đủ.

+ Có phương án cụ thể khi dịch bệnh xảy ra.

+ Đào tạo cán bộ thú y.

* Tác dụng:

- Gia đình:

+ Đảm bải đủ chất dinh dưỡng, có sức đề kháng tốt chống chọi với bệnh.

+ Tạo không gian thoáng, đảm bảo ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.

- Địa phương:

+ Tránh được một số bệnh nguy hiểm.

+ Tránh chủ quan, lúng túng khi diễn biến dịch bệnh phức tạp.

+ Đảm bảo đáp ứng nhu cầu tư vấn, chữa trị khi người dân cần.

TKS MN Ạ I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)1. Các công việc làm đất bao gồm:A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5.            B.Tháng 4 đến tháng 7.                   ...
Đọc tiếp

TKS MN Ạ

 

I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)

1. Các công việc làm đất bao gồm:

A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.

C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.

2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?

A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5.            B.Tháng 4 đến tháng 7.                   

C. Tháng 6 đến tháng 11.                                         D. Tháng 10 đến tháng 12.

3. Có mấy phương pháp tưới?

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4  

4. Phương pháp “cắt” dùng để thu hoạch:

A. Củ, khoai.                                                 B. Rau, đậu hạt.

C. Hoa, rau, trái cây.                                      D. Củ, trái cây.

5. Luân canh là làm cho đất tăng:

A. Độ phì nhiêu.                                                                                 B. Đất đai.    

C. Độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.            D. Ánh sáng.

6. Những loại rừng nào cần bảo vệ và khai thác chọn lọc?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

7. Cày đất là xáo trộn lớp đất  mặt ở độ sâu:

A. 10 đến 20 cm.                                             B. 20 đến 30 cm

C. 30 đến 40 cm.                                             D. 40 đến 50 cm.

8. Xử lí hạt giống có tác dụng gì?

A. Kích thích cho hạt nhanh nảy mầm.                        B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Cả A và B đều đúng.                                             D. Cả A và B đều sai.

9. Cây trồng nào có lúc phải tưới ngập?

A. Mía.                   B. Ổi            C. Lúa.                   D. Rau.        

10. Sản phẩm đóng hộp nhằm mục đích gì?

A.Làm cho thực phẩm lên men vi sinh.            

B. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu và giá thành cao.

C. Làm cho giá thành sản phẩm tăng cao.                             

D.  Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu

11. Cây ngô trồng xen canh với cây nào sau đây?

A. Đậu nành.        B. Đậu phộng.         C. Tiêu.                  D. Hoa cúc.

12. Rừng Quốc gia nào ở miền Đông Nam Bộ?

A. Bù Gia mập.                                             B. Cúc Phương.

C. U Minh hạ.                                               D. U Minh thượng.

13.Rừng nào là khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

1
11 tháng 3 2022

gg bn êi

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?A. Lúa, ngô, cáB. Thịt, rau, củC. Lúa, ngô, chèD. Trứng, sữa, rauCâu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con ngườiC. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đườngD. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhàCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?

A. Lúa, ngô, cá

B. Thịt, rau, củ

C. Lúa, ngô, chè

D. Trứng, sữa, rau

Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các câu dưới đây?

A. Làm ruộng bậc thang

B. Không bỏ đất hoang

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất

D. Thâm canh tăng vụ

Câu 4: Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali

D. Phân chuồng, kali

Câu 5: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 6: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón thúc?

A. Phân lân

B. Phân đạm

C. Phân xanh

D. Phân chuồng

Câu 7: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 8: Để xác định thời vụ gieo trồng, ta cần căn cứ vào những yếu tố nào?

A. Khí hậu

B. Loại cây trồng

C. Tình hình sâu, bệnh tại địa phương

D. Cả A,B C

Câu 9: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống:

A. Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

D. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín

Câu 10:  Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Làm tăng chất lượng nông sản, tăng vụ, tăng năng suất và thay đổi cơ cấu cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 13: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây:

A. Cây xoài

B. Cây bưởi

C. Cây ngô

D. Cây mía

Câu 14: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 15: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 16: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 17: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 20: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1
20 tháng 12 2021

1c2d3c4b5d6a7c8d9b10b

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 1 :

Vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ : - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.

Câu 7:  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:A. Thực vậtB. Động vậtC. Chất khoángD. Cả 3 chất trênCâu 8:  Trong chất khô của thức ăn vật nuôi có các thành phần dinh dưỡng:A. Nước, Protein, Gluxit, lipitB. Protein,  nước, Gluxit, lipitC. Protein, Gluxit, lipit, chất khoángD.  Protein, Gluxit, nước, lipitCâu 9:  Thành phần của nước là 9% và chất khô là 91,0% trong thức ăn vật nuôi. Vậy thức ăn đó là: A. cây...
Đọc tiếp

undefined

Câu 7:  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

A. Thực vật

B. Động vật

C. Chất khoáng

D. Cả 3 chất trên

Câu 8:  Trong chất khô của thức ăn vật nuôi có các thành phần dinh dưỡng:

A. Nước, Protein, Gluxit, lipit

B. Protein,  nước, Gluxit, lipit

C. Protein, Gluxit, lipit, chất khoáng

D.  Protein, Gluxit, nước, lipit

Câu 9:  Thành phần của nước là 9% và chất khô là 91,0% trong thức ăn vật nuôi. Vậy thức ăn đó là:

A. cây bèo, rau khoai lang

B. Ngô, sắn

C. rơm lúa

D. Bột cá

Câu 10:  Thành phần dinh dưỡng Protein được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng:

A. Glyxerin và axit béo

B. Axit amin

C. đường đơn

D. Vitamin

Câu 11:  Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý..

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất

Câu 12:  Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi?        

A. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 Câu 13: Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn:  

A. Con đực và con cái cùng giống.

B. Con đực và con cái khác giống

C. Con đực và con cái cùng dòng

D. Con đực và con cái khác dòng.

 Câu 14:  Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?            

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan

 Câu 15:  Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?            

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan

Giúp em với ạaaa

0
13 tháng 12 2021

A cày đất 

chắc thế chớ mình học lớp 7 mà ko thấy cái này

13 tháng 12 2021

D. giúp cây phát triển tốt

Câu 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu làA. vai trò của trồng trọt.                              B. chức năng của trồng trọt.C. nhiệm vụ của trồng trọt.                         D. ý nghĩa của trồng trọt.Câu 2. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?A. Trồng cây lúa lấy gạo...
Đọc tiếp

Câu 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là

A. vai trò của trồng trọt.                              B. chức năng của trồng trọt.

C. nhiệm vụ của trồng trọt.                         D. ý nghĩa của trồng trọt.

Câu 2. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu.

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người.

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường.

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà.

Câu 3. Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp nào trong số các biện pháp dưới đây?

                        1. Khai hoang, lấn biển.                             

                        2. Tăng vụ trên diện tích đất trồng.

                        3. Sử dụng thuốc hóa học.                          

                        4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật.

A. 1, 2, 3.                   B. 1, 3, 4.                   C. 1, 2, 4.                   D. 1, 2, 3, 4.

Câu 4. Đất trồng bao gồm những thành phần nào?

A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.           B. Phần khí, phần rắn, phần lỏng. 

C. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.         D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.

Câu 5. Sự khác biệt giữa đất trồng và đá?

A. Nước.                    B. Ánh sáng.              C. Độ ẩm.                  D. Độ phì nhiêu.

Câu 6. Đất trung tính có pH bằng bao nhiêu?

A. pH < 6,5.              B. pH > 6,5.               C. pH > 7,5.               D. pH = 6,6 - 7,5.

Câu 7. Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ.                B. Thành phần vô cơ.          

C. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng.       D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất.

Câu 8. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát.                 B. Đất sét.                  C. Đất thịt nhẹ.         D. Đất thịt nặng.

Câu 9. Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

A. Độ pH.                  B. NaCl.                     C. MgSO4.                  D. CaCl2.

Câu 10. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất dốc.                B. Đất đồi núi.          C. Đất phèn.              D. Đất xám bạc màu.

Câu 11. Cây nào dưới đây thuộc nhóm cây lương thực?

A. Cây ổi.                  B. Cây cam.               C. Cây ngô.               D. Cây mía.

Câu 12. Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?

A. Bón vôi.

B. Làm ruộng bậc thang.

C. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ.

D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 13. Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi.                                         B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác.

C. Phân xanh, phân kali.                             D. Phân chuồng, kali.

Câu 14. Phân bón có những tác dụng nào?

                        1. Diệt trừ cỏ dại.                                         

                        2. Tăng năng suất cây trồng.

                        3. Tăng chất lượng nông sản.                     

                        4. Tăng độ phì nhiêu của đất.

A. 1, 2, 3.                   B. 1, 2, 4.                   C. 2, 3, 4.                   D. 1, 3, 4.

Câu 15. Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón lót?

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.     B. Phân xanh, phân kali, phân NPK.

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.      D. Phân DAP, phân xanh, phân vi sinh.

Câu 16. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết nào là hợp lí?

A. Mưa lũ.                                                     B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhẹ.

C. Mưa rào.                                                   D. Nắng nóng.

Câu 17. Khi ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ nhằm mục đích gì?

A. Giúp phân nhanh hoai mục.                   B. Hạn chế mất đạm.

C. Giữ vệ sinh môi trường.                          D. Tất cả đều đúng. 

Câu 18. Một giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí nào sau đây?

                        1. Sinh trưởng tốt.               

                        2. Có năng suất cao.

                        3. Có chất lượng tốt.

                        4. Có năng suất cao và ổn định.                

                        5. Chống, chịu được sâu, bệnh.

A. 1, 2, 3, 4.               B. 1, 3, 4, 5.               C. 2, 3, 4, 5.               D. 1, 2, 3, 4, 5.

Câu 19. Trong trồng trọt, giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản.             B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

C. Làm tăng vụ gieo trồng.                         D. Quyết định đến năng suất cây trồng.

Câu 20. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện ở địa phương và thường được áp dụng?

A. Phương pháp lai.                                     B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp chọn lọc.                           D. Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 21. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng với loại cây nào sau đây?

A. Cây xoài.              B. Cây bưởi.              C. Cây ngô.                D. Cây mía.

Câu 22. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây ăn quả.          B. Cây ngũ cốc.        C. Cây họ đậu.          D. Tất cả đáp án trên.

Câu 23. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.

B. Tăng năng suất cây trồng.

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

D. Tăng vụ gieo trồng.

Câu 24. Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm.             B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Tăng năng suất cây trồng.                      D. Chất lượng nông sản không thay đổi.

Câu 25. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hoại mạnh nhất?

A. Sâu non.               B. Nhộng.                  C. Trứng.                    D. Sâu trưởng thành.

Câu 26. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non.               B. Nhộng.                  C. Trứng.                    D. Sâu trưởng thành.

Câu 27. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất?

A. Biện pháp canh tác.                                 B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học.                                 D. Biện pháp sinh học.

Câu 28. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.

B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học.

D. Biện pháp sinh học.

Câu 29. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh là biện pháp gì?

A. Biện pháp hóa học.                                 B. Biện pháp sinh học.

C. Biện pháp thủ công.                                D. Biện pháp canh tác.

Câu 30. Thế nào là biện pháp canh tác?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng.

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại.

Câu 31. Đất chua có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6,5.              B. pH = 7,5.               C. pH > 7,5.               D. pH = 6,5 - 7,5.

Câu 32. Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu.                    

B. Giống tốt.

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi. 

D. Tất cả các đáp án đưa ra.

Câu 33. Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây?

A. Thâm canh tăng vụ.                                B. Không bỏ đất hoang.

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất.           D. Làm ruộng bậc thang.

Câu 34. Phân Urê được bảo quản bằng cách nào?

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên.            B. Để nơi khô ráo.

C. Đậy kín, để đâu cũng được.                   D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.

Câu 35. Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào?

A. Phương pháp chọn lọc.                           B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp lai.                                     D. Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 36. Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào?

A. Phương pháp chọn lọc.                           B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp lai.                                     D. Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 37. Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang là gì?

A. Rửa phèn.                                                 B. Giảm độ chua của đất.

C. Hạn chế xói mòn.                                    D. Tăng bề dày lớp đất trồng.

Câu 38. Mục đích của biện pháp chọn cây trồng phù hợp với đất là gì?

A. Tăng diện tích đất trồng.           

B. Tăng sản lượng.

C. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.                

D. Tăng độ phì nhiêu cho đất.

Câu 39. Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn.             B. Than đá.                C. Phân xanh.            D. Phân chuồng.

Câu 40. Căn cứ vào trị số pH, có những loại đất chính nào?

A. Đất cát, đất thịt, đất sét.                          B. Đất chua, đất kiềm, đất trung tính.

C. Đất cát, đất thịt nhẹ, đất thịt nặng.        D. Đất chua, đất phèn, đất mặn.

3
25 tháng 12 2021

lười quá 

25 tháng 12 2021

1 .d

2c

3a

4c

5a

6b

7a

8c

9a

10a

11d

12c

13a

14b

15b

16c

17a

18d

19a

20c

21a

22a

23d

24d

25a

26b

27b

28a

29c

30a

31d

32d

33a

34c

35a

36a

37b

38c

39a

40d

2. Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu đất lại được trồng phổ biến ở nước ta?

- Trồng rừng bằng cây con có bầu đất lại được trồng phổ biến ở nước ta, vì:

+ Tránh sự phá hoại của các loại sâu bọ

+ KO hư hại cây trồng với mọi môi trường

+ Giúp cây phát triển nhanh hơn

-> Trồng rừng bằng cây con có bầu đất lại được trồng phổ biến ở nước ta