Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với thế giới tự nhiên : làm biến mất một số loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra sói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,.... . Qua đó chúng ta cần sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ các loài sinh vật, phục hồi và trồng rừng ,kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm, lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt.

Chọn đáp án D.
- Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở các điểm:
+ Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các gen tương tác thống nhất.
+ Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẻ mà tác động đối với cả quần thể, trong đó các cá thể quan hệ rang buộc nhau.
+ Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
- Đối với ý 3, chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền đã xuất hiện ở học thuyết của Đacuyn chứ không phải do thuyết tiến hóa hiện đại mở rộng quan niệm của Đacuyn nên ta loại ý này.

?1. Hiện nay trên thế giới có 3 chủng tộc chính ( phân loại dựa vào hình thái bên ngoài, chủ yếu là màu da):
- Môn-gô-lô-ít: da vàng
- Ơ-rô-pê-ô-ít: da trắng
- Nê-grô-ít: da đen
Ngoài ra còn có một số chủng tộc người có màu da đặc biệt hơn, ví dụ chủng tộc người da đỏ ( Red Indian)
?2. Theo mình, ý kiến chưa hoàn toàn chính xác vì từ thời cổ đại, con người - thực chất là loài vượn cổ sinh sống trên một khối lục địa thống nhất ( 6 châu hợp thành một). Họ tản lạc khắp nơi tìm thức ăn để lại các bằng chứng hóa thạch ( Bằng chứng là các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra các hóa thạch khủng long và cả con người ở châu Nam Cực)

Đáp án D
Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở các điểm (1),(2),(4)

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | - Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. - Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | - Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. - Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. | Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao | Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. | Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |

Đáp án D
Một loài chỉ hoạt động ban ngày, còn loài kia chỉ hoạt động ban đêm → cách li sinh thái.